THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 102 - 104)

VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN: TỐ NGHỊ LUẬN:

1/ Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn tốt.

_ Phát biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt.

_ Dùng lập luận + dẫn chứng ( Học sinh tự làm)

2/ Viết đoạn vă kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đãlàm cho em cảm động? làm cho em cảm động?

Bà tôi năm nay đã ngoài 80 tuổi, bà ở nhà trông coi nhà cửa, sáng nào bà cũng dậy sớm để quét nhà, quet sân. Lưng bà đã còng, trông bà quét rất tội nghiệp. Trưa, bà lại lo nồi cơm chờ em về làm thức ăn. Tối, bà lại kể truyện cổ tích cho em ngh, bà bảo: Truyện cổ rất hay, nó giáo dục cho cháu nhiều điều tốt đẹp lắm! Giọng bà kể rất truyền cảm làm em thấm thía các câu chuyện. Bà hay hỏi: Các cháu thấy truyện cổ tích hay ở chổ nào? Rồi bà giải thích: “ Nó phê phán thói tham lam như truyện ( cây khế) ; nó ca ngợi người phụ nữ nết na, chung thủy mà

chết oan như ( Vũ Thị Thiết _ Người con gái Nam Xương) ; nó phê phán thói kheo khoang như truyện ( Lợn cưới, áo mới …..) Em nghe bà kể truyện như ôn lại bài học. Và cảm thấy phục bà.

IV/ LUYỆN TẬP:

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự?

_ Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận?

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng nội dung bài học. _ Chuẩn bị bài: “ Làng”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 25 / 10 / 2010 TUẦN 13–- TIẾT 61,62

Ngày dạy: 2 / 11 / 2010

Kim Lân

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Nhận vật sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại.

_ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, sự kết hợp các phương pháp yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.

_ Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám.

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Kim Lân 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống:

_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Nguyễn Duy?

• Học lòng bài thơ “ánh trăng”? 5 phút

03 Bài mới

• Làng tôi xanh bóng tre • Từng tiếng chuông ban chiều • Tiếng chuông nhà thờ rung …

….Nhưng một ngày giặc Pháp tràn qua

• Đốt phá tan hoang, quê nhà tôi xơ xác…..

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia

làm mấy phần?

GV: Chú thích : (SGK)

( Liếp, ghét thậm, vưỡn, gồng ) .

_ Phần1 : Từ đầu đến -> Nhúc nhích => Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cả làng Dầu làm Việt gian theo Pháp _ Phần 2: Đôi phần => Tâm trạng xấu hổ, đau khổ buồn bực của ông Hai _ Phần 4: Tin đồn => Ông Hai vui tự hào về làng của mình không theo Tây.

I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Kim Lân tên thật Nguyễn văn Tài, sinh năm 1920, quê ở Bắc Ninh. 2/ Tác phẩm : a) Xuất xứ: Năm 1948 b)Thể loại: Truyện ngắn c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK HOẠT ĐỘNG 2 :(câu 1 ) GV Để khắc họa nổi bật chủ đề

của truyện, tính cách của nhân vật .Kim Lân đã đặt nhân vật chính vào một tình huống truyện như thế nào? Tình huống ấy có tác dụng?

_Bình : Chi tiết này, xét về mặt hiện thực, rất hợp lí, về mặt nghệ thuật, nó tạo nên một cái nút thắt của câu chuyện, gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông Hai đáng thương và đáng kính trọng ấy, tạo ra điều kiện để thể hiện tâm trạng và phẩm chất, tính cách của nhân vật thêm chân thực và sâu sắc, góp phần giải quyết chủ đề của tác phẩm

_ ( Phản ánh và ca ngợi tình yêu làng – yêu nước chân thành giản dị của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Sự phát triển của câu chuyện bám sát theo cá tình huống oái oắm này )

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w