ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: 1/ TÌNH HUỐNG TRÍCH:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 113 - 116)

1/ TÌNH HUỐNG TRÍCH: _ Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ ba người (Ông họa sĩ, cô gái, anh thanh niên) -> Cốt truyện đơn giản.

_ Nhân vật chính: Anh thanh niên

_ Ngôi kể: Ngôi thứ ba • HOẠT ĐỘNG 3: (câu

2)

GV: Giới thiệu nhân vật anh

thanh niên có những đặc điểm tính cách nào?

GV: Em có nhận xét gì về nhân

vật anh thanh niên?

_ Bình: Nhân vật chính không xuất hiện từ đầu mà chỉ xuất hiện trong cuộc gặp gỡ chốt lát với các nhân vật khác.chỉ đủ để họ ghi nhận một ấn tượng , một kí họa

chân dung về anh rồi lại khuất lấp trong

mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thủa của núi rừng Sa Pa

_ Chỉ mới là bức chân dung được phác thảo ở một vài nét đẹp, chưa được xây

2/NHÂN VẬT ANH THANH

NIÊN:

_ 27 tuổi, làm công tác khi tượng kiêm vật lí địa cầu

_ Hoàn cảnh sống và làm việc + Sống một mình nơi núi cao( 2600m)

+ Đo mưa, đo gió…-> phục vụ sản xuất, chiến đấu

dựng thành tính cách hoàn chỉnh và cũng như chưa bộc lộ rõ cá tính.

=> Yêu khoa học có tinh thần

trách nhiệm cao.

HOẠT ĐÔNG4 :

GV: Nhân vật ông họa sĩ có vai trò gì trong tuyện?

GV Nhân vật ông họa sĩ giúp tác

giả thể hiện được những suy nghĩ tình cảm và ý đồ nghệ thuật gì?

GV: Em có nhận xét gì về nhật

vật ông họa sĩ?

_ Thể hiện tư tưởng chủ đề của tác giả.gần như người kể chuyện nhập vào các nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát và miêu tả cảnh thiên nhiên Sa Pa

_ Ngay từ giây phút đầu tiên khi gặp anh thanh niên ông đã bối rối

3/ CÁC NHÂN VẬT PHỤ:a) Nhân vật ông họa sĩ: a) Nhân vật ông họa sĩ: _ Vai trò thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản.

_ Từng trải nghệ thuật _ tìm kiến cái đẹp trong nghệ thuật

=> Là người an tường nghệ

thuật, say mê sáng tác biệt trân trọng cái đẹp.

HOẠT ĐÔNG5 GV: Cuộc gặp gỡ bất ngời với

anh thanh niên đã để lại trong cô ấn tượng gì

GV: Vai trò của nhân vật cô kĩ

sư trong dụng ý nghệ thuật của tác giả?

-Bình: Đó là sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cao đẹp khi người ta gặp được những ánh sáng đẹp đẻ tỏa ra từ cuộc sống, từ tâm hồn người khác.

b) Nhân vật cô kĩ sư:

_ Cuộc gặp gỡ anh thanh niên khiến cô “ Bàng hoàng”

_ Hiểu thêm về cuộc sống và

quyết định của mình

=> Hiểu và tin vào con đường

đã lựa chọn.

HOẠT ĐÔNG6: GV: Nhân vật bác lá xe có

vai trò như thế nào về câu chuyện?

_ Bác lái xe là người đã đi nhiều nơi và các giới thiệu nhân vật trung tâm rất hóm hỉnh” Người cô độc nhất thế gian, rất

thèm người”

c) Nhân vật bác lái xe: _ Giới thiệu nhân vật chính => Nhân hậu, vui tính • HOẠT ĐÔNG7 :

GV: Tóm tắt vài nét về nghệ

thuật của bài thơ?

GV: Tóm tắt vài nét về nội dung

của bài thơ?

GV: Em rút ra bài học gì cho

bản thân?

GV: Liên hệ bản thân?

Hỏi: Truyện còn có những nhân vật phụ

nào? ( Ông kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu khoa học)

Bình: Những nhân vật phụ này góp phần

làm cho nổi bật hoàn cảnh thêm cho nhân vật anh thanh niên

III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:

_ Truyện xây dựng tình huống hợp lí.

_ Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm và bình luận

2/ Nội dung:

Khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Nếu đặt một tên khác cho truyện, em sẽ chọn nhan đề nào dưới đây vì sao?

A. Sa Pa không lặng lẽ B. Chân dung một con người C. Cuộc gặp gỡ bất ngờ D. Một mình không đơn độc

2/ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một trong hai nhân vật anh thanh niên, ông họa sĩ. 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung bài?

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng nội dung bài học.

_ Chuẩn bị bài: “ người kể chuyện trong văn bản tự sự”

Ngày soạn: 16 / 11 / 2010 TUẦN 14 –- TIẾT 68

Ngày dạy: 17 / 11 / 2010

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự _ Những hình thức kể chuyện trong văn bản tự sự

_ Đặc điểm của mỗi hình thức kể chuyện trong văn bản tự sự 02 Kỹ năng _ Giao tiếp : _ Kĩ thuật đặt câu hỏi

_ Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 03 Tư tưởng _ Thấy được tác dụng của việc lựa chọn người kể chuyện trong văn bản tự sự

_ Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật kể chuyện B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, Bảng phụ……. 02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm

_ Thực hành: luyện tập sử dụng thuật ngữ đúng tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não:suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các thuật ngữ.

C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Thế nào là đối thoại? ( Đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người )

• Thế nào là độc thoại thành lời? • Thế nào là độc thoại nội tâm?

5 phút

03 Bài mới Ai cũng biết tự sự là kể lại những sự việc, thuật lại sự việc.Vậy ai là

người kể chuyện? Người kể xuất hiện ở đâu? Ngôi nào? 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Đoạn văn trên gốm có

mấy nhân vật? ( ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên)

GV: Ở đây, ai là người kể

chuyện về các nhân vật và sự kiện trên? ( Tác giả)

GV: Có phải một trong các

nhân vật ở trên?

GV: Vậy theo em hiểu, thế nào là

người kể chuyện

GV:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 113 - 116)