DÀN BÀI CHI TIẾT: 1/ Mở bài:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 118 - 123)

1/ Mở bài:

_ Giới thiệu quanh cảnh trước buổi lễ _ Nêu cảm nghĩ của bản thân

2/ Thân bài:

_Kể lại cuộc gặp gỡ giữa nhà trường và các chú bộ đội nhân ngày 22 / 12 + Giới thiệu cảnh đón tiếp

+ Cuộc trò chuyện

_ Phát biểu cảm nghĩ của người viết về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối với với thế hệ trước. + Biết ơn, khâm phục, tự hào

+ Lời hứa 3/ Kết bài:

_ Ý nghĩa của buổi gặp mặt.

_ Nêu ấn tượng của buổi gặp gỡ đó. 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Nắm được thể loại và phương pháp cách làm bài? _ Nội dung tư liệu dẫn chứng khi làm bài?

5 DẶN DÒ ( 5 phút ) _ Xem lại nội dung bài làm.

_ Chuẩn bị bài: “ Chiếc lược ngà ”

Ngày soạn: 19 / 11 / 2010 TUẦN 15–- TIẾT 71,72

Ngày dạy: 22 / 11 / 2010

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh óe le của chiến tranh_ Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện : “ Chiếc lược ngà” _ Tình cảm cha con sâu nặng

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Nguyễn Thành Long 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Phân tích tình huống: _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ

• Sở trường của kim Lân là gì?

• Trong các yếu tố miêu tả ông Hai như hình dáng, điệu bộ ngôn ngữ, em thấy nổi bật nhất là yếu tố nào?

• Em hãy cho biết, trong truyện Làng, câu văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước gắn với tình cảm yêu làng của nhân vật ông Hai?

5 phút

03 Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Trên khắp đất nước ta , đâu đâu cũng có thể bắt gặp những con người bình thường, lặng lẽ làm việc miệt mài cho đất

nước.Nhưng cũng có thể ta không nhận ra họ, bất chợt ta bắt gặp họ vẻ đẹp của sự chân thành, của sự bình dị và ta ngộ nhận ra họ chính là hiện thân của người lao động, họ đang lặng lẽ âm thầm làm việc để cho cuộc sống bình yên Nguyễn Thành Long đã viết truyện ngắn về những con người như thế.

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia

làm mấy phần?

GV: Chú thích : (SGK)

_ Nếu là chim sẽ là bồ câu trắng

_ Nếu là đóa hoa sẽ là đóa hướng dương _ Nếu là người tôi sẽ chết cho quê hương ( Bài hát ) _ Nếu là con chim chiếc lá

Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả

Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình

I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Nguyễn Thành Long ( 1925 -1991), quê ở Quảng Nam

2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Sau chuyến đi thực tế ở Sa Pa, năm 1970. b)Thể loại: Truyện ngắn c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK HOẠT ĐỘNG 2 :(câu 1 )

GV Tình huống cơ bản của đoạn

trích là gì?

GV: Em có nhận xét gì về cốt

truyện?

GV: Truyện có mấy nhân vật và

ai là nhân vật chính?

GV: Truyện được kể ở ngôi thứ

mấy?

_ Cuộc gặp gỡ giữa ba người ( Ông họa sĩ, cô gái, anh thanh niên)

_ Cô gái, ông họa sĩ, bác lái xe _ Ngôi thứ ba

I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1/ TÌNH HUỐNG TRÍCH: 1/ TÌNH HUỐNG TRÍCH: _ Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ ba người (Ông họa sĩ, cô gái, anh thanh niên) -> Cốt truyện đơn giản.

_ Nhân vật chính: Anh thanh niên

_ Ngôi kể: Ngôi thứ ba • HOẠT ĐỘNG 3: (câu

2)

GV: Giới thiệu nhân vật anh

thanh niên có những đặc điểm tính cách nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Em có nhận xét gì về nhân

vật anh thanh niên?

_ Bình: Nhân vật chính không xuất hiện từ đầu mà chỉ xuất hiện trong cuộc gặp gỡ chốt lát với các nhân vật khác.chỉ đủ để họ ghi nhận một ấn tượng , một kí họa

chân dung về anh rồi lại khuất lấp trong

mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thủa của núi rừng Sa Pa

_ Chỉ mới là bức chân dung được phác thảo ở một vài nét đẹp, chưa được xây dựng thành tính cách hoàn chỉnh và cũng như chưa bộc lộ rõ cá tính.

2/NHÂN VẬT ANH THANH

NIÊN:

_ 27 tuổi, làm công tác khi tượng kiêm vật lí địa cầu

_ Hoàn cảnh sống và làm việc + Sống một mình nơi núi cao( 2600m)

+ Đo mưa, đo gió…-> phục vụ sản xuất, chiến đấu

=> Yêu khoa học có tinh thần

HOẠT ĐÔNG4 :

GV: Nhân vật ông họa sĩ có vai trò gì trong tuyện?

GV Nhân vật ông họa sĩ giúp tác

giả thể hiện được những suy nghĩ tình cảm và ý đồ nghệ thuật gì?

GV: Em có nhận xét gì về nhật

vật ông họa sĩ?

_ Thể hiện tư tưởng chủ đề của tác giả.gần như người kể chuyện nhập vào các nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát và miêu tả cảnh thiên nhiên Sa Pa

_ Ngay từ giây phút đầu tiên khi gặp anh thanh niên ông đã bối rối

3/ CÁC NHÂN VẬT PHỤ:a) Nhân vật ông họa sĩ: a) Nhân vật ông họa sĩ: _ Vai trò thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản.

_ Từng trải nghệ thuật _ tìm kiến cái đẹp trong nghệ thuật

=> Là người an tường nghệ

thuật, say mê sáng tác biệt trân trọng cái đẹp.

HOẠT ĐÔNG5 GV: Cuộc gặp gỡ bất ngời với

anh thanh niên đã để lại trong cô ấn tượng gì

GV: Vai trò của nhân vật cô kĩ

sư trong dụng ý nghệ thuật của tác giả?

-Bình: Đó là sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cao đẹp khi người ta gặp được những ánh sáng đẹp đẻ tỏa ra từ cuộc sống, từ tâm hồn người khác.

b) Nhân vật cô kĩ sư: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Cuộc gặp gỡ anh thanh niên khiến cô “ Bàng hoàng”

_ Hiểu thêm về cuộc sống và

quyết định của mình

=> Hiểu và tin vào con đường

đã lựa chọn.

HOẠT ĐÔNG6: GV: Nhân vật bác lá xe có

vai trò như thế nào về câu chuyện?

_ Bác lái xe là người đã đi nhiều nơi và các giới thiệu nhân vật trung tâm rất hóm hỉnh” Người cô độc nhất thế gian, rất

thèm người”

c) Nhân vật bác lái xe: _ Giới thiệu nhân vật chính => Nhân hậu, vui tính • HOẠT ĐÔNG7 :

GV: Tóm tắt vài nét về nghệ

thuật của bài thơ?

GV: Tóm tắt vài nét về nội dung

của bài thơ?

GV: Em rút ra bài học gì cho

bản thân?

GV: Liên hệ bản thân?

Hỏi: Truyện còn có những nhân vật phụ

nào? ( Ông kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu khoa học)

Bình: Những nhân vật phụ này góp phần

làm cho nổi bật hoàn cảnh thêm cho nhân vật anh thanh niên

III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:

_ Truyện xây dựng tình huống hợp lí.

_ Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm và bình luận

2/ Nội dung:

Khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Nếu đặt một tên khác cho truyện, em sẽ chọn nhan đề nào dưới đây vì sao?

A. Sa Pa không lặng lẽ B. Chân dung một con người C. Cuộc gặp gỡ bất ngờ D. Một mình không đơn độc

2/ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một trong hai nhân vật anh thanh niên, ông họa sĩ. 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung bài? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng nội dung bài học. _ Chuẩn bị bài: “ ôn tâp Tiếng việt ”

Ngày soạn: 16 / 11 / 2010 TUẦN 15–- TIẾT 73

Ngày dạy: / 11 / 2010

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Các phương châm hội thoại _ Xưng hô trong hội thoại

_ Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 02 Kỹ năng

_ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng tư duy sáng tạo _ Kị năng ra quyết định

03 Tư tưởng _ Cũng cố một số nội dung của phần Tiếng việt đã học ở kì I B / CHUẨN BỊ:

02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn 03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm _ Phân tích tình huống

_ Thực hành: luyện tập sử dụng vốn từ đúng tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não: suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các vốn từ.

C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ 5 phút

03 Bài mới 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Có mấy loại phương châm hội

thoại đã học? Kể tên từng loại?

GV: Cho tình huống sau đây? GV: Tình huống trên không tuân thủ

phương châm về gì?

I/Các phương châm hội thoại: 1) Khái niệm:

• Phương châm về lượng • Phương châm về chất • Phương châm quan hệ • Phương châm cách thức • Phương châm lịch sự 2) Tình huống:

Một học sinh đăng kí học tin học ngoài giờ , về nói vời bới bố _ Bố ơi! cho con tiền đóng tiền học phí

Bố hỏi? _ Tin học là gì con? Người con trả lời _ Tin học là a ti thì đi học

=> Không tuân thủ phương châm hội thoại về chất. • HOẠT ĐỘNG 2:

GV: kể tên đạ từ xưng hô? GV: Cho ví dụ minh họa?

GV: Tìm các từ chỉ quan hệ họ hàng?

II/ Xưng hô trong hội thoại: 1/ Các từ xưng hô: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Đại từ xưng hô : ( Ngôi 1,2,3)

b) Dùng từ ngữ chỉ quan hệ họ hàng : Tùy trường hợp cho phù

hợp. • HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Trong Tiếng việt phương

châm: “ Xưng khiêm, hô tôn” nghĩa là gì?

2/ Phương châm : “ Xưng khiêm, hô tôn”

_ Xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường _ Gọi người đối thoại một cách tôn kính.

HOẠT ĐỘNG 4: GV:

?

3/ Khi giao tiếng phải lựa chọn từ ngữ xưng hô _ Tiếng việt đa dạng, phong phú

_ Vì vậy, ta phải lựa chọn từ ngữ khi giao tiếng. • HOẠT ĐỘNG 5:

GV: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và

cách dẫn gián tiếp?

GV: Thay đổi lời dẫn giữa hai lời

dẫn?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 118 - 123)