II/ RÈN LUYỆN ĐỂ LÀM TĂNG VỐN TỪ: 1/ Ví dụ: ( SGK)
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
NGUYỄN DU
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức
_ Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở trong Lầu Ngưng và tấm lòng thủy chug, hiếu thảo của Thúy Kiều.
_ Ngôn ngữ độc thoại và ngệ thuật cản ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo. 03 Tư tưởng
_ Thấy được tài năng tấm lòng của Nguyễn Du qua đoạn trích. _ Phê phán cái xấu xa
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Nguyễn Du. 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm, đạon trích..
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống: Cách sử dụng từ ngữ tả cảnh và tả người của Nguyễn Du. _ Kĩ thuật đặt câu hỏi
_ Kĩ thuật động não _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ _ Kĩ thuật chia nhóm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Nguyễn Du? • Học lòng đoạn trích chị em Thúy Kiều?
• Nêu giá trị nọi dung và nghệ thuật của tác phẩm?
5 phút
03 Bài mới • 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu 1) GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?
GV: Thế nào là văn bản nhật dụng? GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?
GV: Chú thích : (SGK)
_ Phần 1: 6 câu đầu => Tâm trạng của Thúy Kiều
_ Phần 2: 8 câu tiếp => Nỗi thương Kim Trọng và cha mẹ của Thúy Kiều.
_ Phần 3: Còn lại => Tâm trạng đau khổ buồn lo âu của Thúy Kiều.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: Nguyễn Du ( 1765 – 1820)
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ: Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du từ (câu1033-. Câu 1054) b)Thể loại: Truyện thơ Nôm.
c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK 147
• HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu 2 )
• GV: Khi Kiều bị giam ở Lầu
Ngưng bích được miêu tả qua những chi tiết nào?
• GV: Em hiểu như thế nào về
từ khóa xuân?
• GV Tìm những từ ngữ miêu tả
khung cảnh thiên nhiên trước mắt Kiều?
• GV: Khung cảnh ấy gợi lên
tâm trạn gì?
_ GV: Qua các chi tiết trên, em có nhận xét gì về nghệ thuật khi miêu tả cảnh thiên nhiên?
GV: Em có nhận xét gì về
nghĩa của ác từ “ Non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng”
GV: Cụm từ “Mây sớm đèn
khuya” nghĩa là gì?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :