Người mẹ tần tảo, lam lũ: Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gố

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 96)

I/ ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: Tác dụng : Tạo nên nhịp điệu dìu

a) Người mẹ tần tảo, lam lũ: Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gố

_ Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối

_ Mồ hôi mẹ rơi mà em nóng hổi => Nổi vất vả, lo toan của người

mẹ.

_ Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ.

_ Mặt trời của mẹ, co nằm trên lưng

=> Hình ảnh người mẹ nhọc

nhằm lao động nhưng đầy niềm tin.

b) Người mẹ kháng chiến: _ mẹ địu con để giành trận cuối cuối

_ Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng

=> Mẹ tham gia kháng chiến

chống Mĩ cứu nước

HOẠT ĐÔNG4 :

GV: Em hiểu như thế nào về hai câu thơ đó?

GV: Qua khú chat rue em cảm nhận tình

cảm của người mẹ đối với con như thế nào? Nhận xét về mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm và cả ước vọng của người mẹ qua ba ca khúc?

_ Khúc hát thứ nhất-> tại sao tác giả không diễn đạt là mẹ mơ mà lại là con mơ cho mẹ ( Gửi gắm niềm tin mơ ước, khát vọng vào đứa con ,tương lai và hi vọng của đất nước. _ Khúc hát thứ 2: -> Tình thương con gắn liền với tình thương bộ đội , thương làng đói nên ước mơ của mẹ là rất giản dị : Mong có nhiều gạo trắng, mong bắp lên đều, mong con mau lớn để giúp mẹ, giúp dân làng nuôi bộ đội.

_ Mặt trời của bắp-> là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằn, đem lại ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho ngô, lúa

_ Mặt trời của mẹ-> Đó là em cu Tai, là con yêu, là niềm hạnh phúc của mẹ.Đứa cxon là nguồn sống, là mặt trời của mẹ, Một ẩn dụ sáng tạo làm rung động lòng người.

_ Khúc thứ ba: Tình thương con gắn liền với tình yêu đất nước mẹ mong con mau lớn trở thành người lính chiến đấu vì quê hương , mong con lớn lên trên đất nước tự do độc lập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 96)