1/ Khái niệm:
Nghĩa của từ Là nội dung (Sự vật , tính chất, hoạt động,quan hệ …..) mà từ biể thị.
• Giải thích nghĩa của từ bằng hai cách Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
• Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa của từ cần giải thích 2/ Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau? ( Chọn câu a) 3/ Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau đây? Vì sao?
_ Chọn cách b. Vì ở cách a) dùng nột nhữ danh từ có nghĩa thực tế để chỉ một
đặc điểm, tính chất là tính từ. • HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Thế nào là từ nhiều
nghĩa?
GV: Thế nào là hiện tượng
chuyển nghĩa của từ?
GV: Chuyển nghĩa của từ có
mấy loại?
GV: Thế nào là nghĩa gốc và
nghĩa chuyển?
GV: Xác định nghĩa gốc và
nghĩa chuyển trong câu thơ sau đây?
IV/ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ: 1/ Khái niệm: 1/ Khái niệm:
Từ nhiều nghĩa Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ ( Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa)
• Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, là cơ sở để hình thành nghĩa khác.
• Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. 2/ Xác định nghĩa chuyển và nghĩa gốc:
_ Từ “ Hoa” được dung như nghĩa chuyển
_ Cách chuyển này có thể đưa vào trong từ điển. • HOẠT ĐỘNG 5:
GV: Thế nào là từ đồng âm? GV: Phân biệt từ nhiều nghĩa
với từ đồng âm?
GV: Xác định từ nhiều
nghĩa và từ đồng âm?
V/ TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Khái niệm: 1/ Khái niệm:
Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác nhau, không lien quan gì với nhau.
• Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa chuyển từ nghĩa gốc.
• Từ đồng âm có nghĩa khác hoàn toàn 2/ Xác định từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? a) Từ: “ Lá phổi” -> Là từ chuyển nghĩa của từ Lá b) Từ: Đường” trong 2 ví dụ là từ đồng âm. • HOẠT ĐỘNG 6:
GV: Thế nào là từ đồng
nghĩa?
GV: Lưu ý từ đồng nghĩa? GV: Chọn cách hiểu đúng
trong các câu sau đây?
VI/ TỪ ĐỒNG NGHĨA:1/ Khái niệm: 1/ Khái niệm:
Từ đồng nghĩaLà những từ có nghĩa gần gần nhau hay giống nhau.
Lưu ý Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
2/ Chọn cách hiểu đúng: Chọn câu D. Vì từ đồng nghĩa chỉ phù hợp với từng văn cảnh cụ thể. Nó có nghĩa khi xét trong câu văn đoạn văn.
3/ Xác định từ “ Xuân”:
GV: Xác định nghĩa của từ Xuân?
_ Dựa tên cơ sở đó, nó đươc chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ, từ Xuân đồng nghĩa với từ tuổi
_ Việc sử dụng từ xuân thay thế cho từ tuổi ở đây có tác dụng tránh trùng lặp
và thể hiện ý vị lạc quan, hóm hỉnh. • HOẠT ĐỘNG 7:
GV: Thế nào là từ trái
nghĩa ?
GV: Lưu ý từ trái nghĩa? GV: Xác định các cặp từ trái
nghĩa?
GV: Phân nhóm cặp từ trái
nghĩa?