1/ Khái niệm:
Tượng hình Là từ mô phỏng âm thanh tự nhiên của con người.
Tượng thanh Là tự gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. 2/ Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh: ( Mèo, bò, tắc kè, chịm..) 3/ Những từ tượng hình trong đoạn trích? ( Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng • HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Thế nào là so sánh? GV: Thế nào là ẩn dụ? GV: Thế nào là nhân hóa? GV: Thế nào là hoán dụ? GV: Thế nào là nói quá? GV: Thế nào là nói giảm nói
tránh?
GV: Thế nào là điệep ngữ? GV: Thế nào là chơi chữ? GV: Nhận xét về phép tu từ? GV: Nghệ thuật được sử
dụng trong các câu thơ?
II/ CÁC BIỆN PHAP TU TỪ VỰNG: 1/ Khái niệm: 1/ Khái niệm:
So sánh Là đối chiếu giữa sự vật ,sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng
Ẩn dụ Là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Nhân hóa Là gọi hoặc tả loài vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
Hoán dụ Là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau.
Nói quá Là phóng đại mức độ, quy mô, tình chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh.
Nói giảm nói tránh Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác qáu đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiế lịch sự.
Điệp ngữ Là lặp lại từ ngữ( Hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…là cho câu văn hấp dẫn thú vị
2/ Nhận xét về phép tu từ?
a) Ẩn dụ b) So sánh C) Nói quá d) Nói quá e) Chơi chữ 3/ Nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ?
a) Điệp từ b) Nói quá c) So sánh, điệp từ d) Nhân hóa e) Ẩn dụ
IV/ LUYỆN TẬP:
_ Nắm được khái niệm các phần? _ Vận dụng trong thực tế ?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Nắm được khái niệm các phần?
_ Chuẩn bị bài: “ Nghị luận trong văn bản tự sự ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 23 / 10 / 2010 TUẦN 11–- TIẾT 54
Ngày dạy: 27 / 10 / 2010
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đọan văn bản và bước đầu cách làm thơ tám chữ _ Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo. 03 Tư tưởng _ Tập làm thơ tám chữ B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống: Cách sử dụng từ ngữ tả cảnh và tả người của Nguyễn Du. _ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ 5 phút
03 Bài mới 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho học sinh đọc 3 đoạn thơ
trong SGK?
GV: Em có nhận xét gì về khổ thơ?
Dòng thơ?
GV: Tìm những chữ có cách gieo vần
ở mỗi đoạn thơ?
GV: Em có nhận xét gì về cách gieo vần? GV: Em có nhận xét gì về bố cục của thể thơ tám chữ? I/ NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ: 1/ Lượng thơ : _ Mỗi khổ 4 dòng _ Mỗi dòng tám chữ 2/ Vần thơ: _ Vần chân _ Gieo vần liền 3/ Nhịp thơ: _ Đa dạng 4/ Bố cục: Khổ thơ không hạn định • HOẠT ĐÔNG2 :
GV: Xác định nội dung yêu cầu của
từng bài tập?
GV: Điền từ thích hợp? GV: Điền vào chổ trống? GV: Nhận xét?
GV: Hãy làm một bài thơ (hoặc một
đoạn thơ ) theo thể tám chữ với nội dung và vần ,nhịp, tự chọn để thực hàng trên lớp?