ƯỚC VỌNG CỦA NGƯỜ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 96 - 98)

I/ ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: Tác dụng : Tạo nên nhịp điệu dìu

3/ ƯỚC VỌNG CỦA NGƯỜ

MẸ:

_ Mặt trời của bắp nằm trên núi _ Mặt trời của mẹ nằm trên lưng => Ẩn dụ: Đứa con là sự sống

của mẹ.

a) Lời ru lúc mẹ giả gạo-> Mẹ ước mơ có nhiều gạo trắng ngần

b) Lời ru khi mẹ tỉa bắp-> Mơ hạt bắp lên đều, mon con lớn.

c) Lời ru của mẹ lú chiến đấu -> Mơ được thấy Bác Hồ.

HOẠT ĐÔNG4 :

GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của bài

thơ?

GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của bài

thơ?

GV: Em rút ra bài học gì cho bản thân? GV: Em thấy tình yêu thương con của

người mẹ gắn với những tình cảm gì? Em hiều thế nào về những ước mong, ý nghĩa của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thể hiện trong các khúc ru ?

_ Sự gắn bó củ ati2nh yêu thương-> Tình yêu con của người mẹ Tà –Ôi gắn với tình thương anh bộ đội, buô làng và cao cả hơn nửa là sự gắn bó với tình yêu quê hương đất nước.

III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật: _ Ẩn dụ, phóng đại

_ Liên tưởng độc đáo bằng những hình ảnh thơ có ý biểu tượng. 2/ Nội dung:

Ca ngợi tình cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà-Ôi dành cho con, cho quê hương , đất nước trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước.

IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộ cuộc sống của người dân ở

chiến khu Trị- Thiên thời kì chống MĨ cứu nước ?

+ Thể hiện tâm hồn trong sáng của người mẹ Tà-Ôi + Thể hiện phong cách của đồng bào miền núi

+ Làm tăng thêm sự chân thực, sâu lắn của hình tượng nhân vật trữ tình. 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung bài thơ?

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ. _ Chuẩn bị bài: “ ánh trăng”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 25 / 10 / 2010 TUẦN 12–- TIẾT 58

Ngày dạy: 2 / 11 / 2010

Nguyễn Duy

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ánh trăng _ Kỉ niệm về một thời gian lao động nhưng nặng nghĩa tình của người lính _ Sự kết hợp của các yếu tố tự sự , nghị luận trong văn văn bản thơ trự tình

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Nguyễn Duy 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống:

_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Bằng Việt?

• Học lòng bài thơ “Bếp lửa”? 5 phút

03 Bài mới

Từ xưa đến nay trăng luôn là hình ảnh quên thuộc trong thơ ca.Trăng với người luôn là người bạn.Nhiều nhà thơ đã mượn hình ảnh trăng để gửi gắm tâm sự của mình trăng tron bài thơ của Nguyễn Duy như một cố nhân xưa mà đã có lúc bị người đời quên lãng, để rồi bất chợt gặp lại khiến người ta không khỏi giật mình.

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?

GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy

phần?

GV: Chú thích : (SGK)

.

_ Phần1 : ( Khổ 1-2) -> Trăng là người bạn tri kỉ thủa trước

_ Phần 2: ( khổ 3,4) => Tình huống bất ngờ khi gặp lại ánh trăng. _ Phần 4: (khổ 5,6) => Cảm xúc và suy nghĩ về ánh trăng

I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948. 2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Năm 1978 b)Thể loại: Thơ năm chữ c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK

HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 1 ) GV Thủa còn nhỏ,khi đi bộ đội giữ chiến

trường vầng trăng với tác giả gắn bó như thế nào ?

GV: Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng

như thế nào?

GV: Vầng trăng ngày xưa được miêu tả

như thế nào?

GV: Vì sao vầng trăng khi đó có tình, có

nghĩa?

_ Hiểu biết, yêu quý nhau đến độ thân thiết. I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1/ HÌNH ẢNH VẦNG TRĂNG, NGƯỜI BẠN TRI KĨ : _ Hồi nhỏ sống với đồng _ Hồi chiến tranh ở rừng => Tri kỉ.

_ Trần trụi với thiên nhiên _ Hồn nhiên như cây cỏ => So sánh : Trăng là

người bạn ti kỉ, tình nghĩa hồn nhiên.

HOẠT ĐỘNG 3: (câu 2)

GV: Tại sao khi về thành phố vầng trăng

trở thành người dưng?

GV: Tình huống nào khiến tác giả bất ngờ

nhận ra sự có mặt của vầng trăng?

_ Cuộc sống thành phố ồn ào, rực rỡ ánh đèn điện, cuộc sống hối hả, khẩn trương nơi phồn hoa đô hộ dẽ khiến người ta không còn nhận ra sự hiện diện của vầng trăng ở thôn quê hay ở rừng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w