Phủ định câu có mệnh đề hô ứng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 82 - 84)

luận điểm của mình rằng:

BẢN THƠ TỰ SỰ:

a) Lập luận của Thúy Kiều: ( 6 câu )

Mở đoạn : ( Nêu vấn đề )

_ Luận cứ: ( câu 1)

Thân đoạn : ( Phát triển

vấn đề _ Lí lẽ 1 ( Câu 2) _ Lí lẽ 2 ( Câu 3) _ Lí lẽ 3 ( Câu 4) _ Lí lẽ 4 ( Câu 5) • Kết đoạn : ( kết thúc vần đề )

_ Luận điểm: ( Câu 6) => Lập luận quy nạp. • HOẠT ĐÔNG3 :

_ GV: Tìm luận cứ cho phần mở đoạn? ( 3 Câu )

_ GV: Tìm lí lẽ cho phần thân đoạn?

( Lí lẽ : Câu 4- > 9)

GV: Tìm luận điểm cho phần kết

đạon? ( 5 câu )

GV: Em có nhận xét gì về cách lập

luận cho đoạn thơ trên?

_ Giáo viên giảng :

Lập luận của Hoạn Thư trong đoạn thơ trên là lập luận quy nạp được thể hiện bằng một cuộc đối thoại với Thúy Kiều Hoạn thư đã đưa ra lời nhận tội “ Trót lòng gây việc trông gai , Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng” Nhưng cô ta vẫn biện minh cho việc làm si trái của mình bằng lời lẽ.

b) Lập luận của Hoạn Thư: ( 14 câu)

Mở đoạn : ( Nêu vấn đề )

_ Luận cứ: ( 3 câu )

Thân đoạn : ( Phát triển

vấn đề

+ Lí lẽ ( Câu 4 -> câu 9)

Kết đoạn : ( kết thúc vấn

đề )

_ Luận điểm: ( 5 Câu ) => Lập luận quy nạp. • HOẠT ĐÔNG3 :

_ GV: Nghị luận trong văn tự sự thực chất là cuộc đối thoại. Đó là cuộc đối thoại giữa ai với ai?

_ GV: Trong đoạn văn nghị luận,

người ta thường dùng những loại từ và câu nào?

a) Trong đoạn trích “ Lão Hạc” .Từ lập luận : “ Nếu …….thì; nhưng …khi; vậy ……..nên

b) Trong đọan thơ trích “ Truyện Kiều”. Từ lập luận “Càng …..càng “

a) Trong đoạn trích “Lãc Hạc”. Đâ là cuộc đối thoại với chính mình của ông giáo.

b) Trong đoạn trích Truyện Kiều: Đây là cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều với Hoạn Thư a) Câu khẳng định:

_ tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận .

b) Câu phủ định: _ Vơ tôi không ác… c) Câu có mệnh đề hô ứng: _Càng cay nghiệt lắm , cáng oan trái nhiều.

II/ NHỮNG DẤU HIỆU VÀ

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ:

1/ Nghị luận thực chất là cuộc đối thoại ( Đối thoại với người hoặc

với chính mình)

2/ Thường dùng câu : Khẳng định

, phủ định, câu có mệnh đề hô ứng ứng

3/ Thường dùng nhiều từ lập luận: “Tại sao, thật vậy, tuy thế, trước

hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, tuy nhiên..”

III/ LUYỆN TẬP:

1/ Nhận xét lời độc thoại của ông giáo: _Lời của ông giáo.

_Ông giáo đang thuyết phục với chính mình.

_ Thuyết phục về việc: “Tôi chỉ buồn chứ không nở giận vợ tôi” 2/ Tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư?

_ Thứ nhất: Tôi là đàn bà nên ghen tuông cũng là chuyện thường tình

_ Thứ hai: Tôi cũng đã từng đối xử tốt với cô khi cô ở gác Kinh hoặc khi cô trốn mà tôi chẳng đuổi theo ( Kể công )

_ Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung nên chắc gì ai nhường cho ai.

_ Thứ tư: Nhưn dù sao tôi đã trót gây ra, nên bây giờ chỉ biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô (Nhận tội và đề cao, tăng bốc Kiều)

Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài củ a Hoạn Thư là “Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời

Và cũng chính từ lập luận ấy mà Hoạn Thư đã đặt Kiều vào một tình thế thật “Khó xử” “Tha ra thì cũng may lời

Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen” 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn bản nghị luận? _ Nghị luận thực chất là cuộn đối thoại như thế nào?

_ Trong nghị luận người ta thường dùng câu và từ nào? 5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng “dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn bản nghị luận” ? _ Chuẩn bị trước bài: “Đoàn thuyền đánh cá”?

D/ RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 23 / 10 / 2010 TUẦN 11–- TIẾT 51,52

Ngày dạy: 25 / 10 / 2010

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

HUY CẬN

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội _ Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật trong một tác phẩm của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới.

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp

02 Kỹ năng _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ. B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Cù Huy Cận 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống:

_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Phạm Tiến Duật?

• Học lòng bài thơ “bài thơ tiểu đội xe không kính”? 5 phút

03 Bài mới

• Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm • Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa • Hay lòng chàng vẫn tủi nhớ nắng sầu mưa • Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?

GV: Bốc cục của văn bản chia làm

mấy phần?

GV: Chú thích : (SGK)

_ Phần 1: (hai khổ đầu ) -> Giới thiệu cảnh đoàn thuyền đáng cá lại ra khơi _ Phần 2: ( 4 khổ tiếp theo) -> Nói về cảnh đánh cá _ Phần 3 (Khổ thơ cuối) -> Cảnh đoàn thuyền trở về. I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả: Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận (1919- 2025) , quê ở Hà Tĩnh.

2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Năm 1958, in trong tập thơ : “ Trời mỗi ngày lại sáng ” b)Thể loại: Thơ bảy chữ c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK

HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 1 ) GV: Cảnh thiên nhiên được miêu tả

qua từ ngữ nào?

GV: Nghệ thuật được sử dụng trong

hai câu thơ?

GV: Em có nhận xét gì về cảnh thiên

nhiên qua hai câu thơ?

GV: Đoàn thuyền ra khơi khi nào? GV: Em có nhận xét gì về tâm trạng

của ngư dân ra khơi đáng cá?

GV: Hình ảnh “câu hát căng buồn cùng gió khơi” gơi cho em những lien

tưởng nào?

_ Bình: tạo ra sự lien tưởng thú vị, độc đáo, mặt trời như hòn lửa đỏ rực khổng lồ đang chìm dần xuống biển. Sóng như chiếc then cài đêm tối bao trùm tất cả như hai cánh cửa khổng lồ đang sập xuống . Cảnh hoàng hôn thật choáng ngợp kì vĩ, trời nước mênh mang buổi hoàng hôn. -> hình ảnh khỏe khoắn, thơ mộng, đẹp lãng mạn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 82 - 84)