THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 89 - 93)

CHỮ:

1/ Điền từ đúng “ Thanh, vần” vào

chổ trống

a) Vườn b) Qua 2/ Hoàn thành bài thơ:

GV Hai câu cuối gợi ý?

_ Câu thơ cuối phải đủ tám chữ _ Chữ cuối phải có khuôn âm” Ương” hoặc “ a” và thanh “ bằng”

b) Hai câu cuối gợi ý: a) Sương b) Ta IV/ LUYỆN TẬP: 4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Nhận xét về thể thơ tám chữ ? _ Nghệ thuật nhịp thơ? 5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng nội dung bài học.

_ Chuẩn bị bài: “ Tổng kết từ vựng (TT) ”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 23 / 10 / 2010 TUẦN 11–- TIẾT 55

Ngày dạy: 28 / 10 / 2010

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đọan văn bản và bước đầu cách làm thơ tám chữ _ Đặc điểm của thể thơ tám chữ.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định.

_ Kĩ năng tư duy sáng tạo. 03 Tư tưởng _ Tập làm thơ tám chữ B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……

_ Phân tích tình huống: Cách sử dụng từ ngữ tả cảnh và tả người của Nguyễn Du. _ Kĩ thuật đặt câu hỏi.

_ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ 5 phút

03 Bài mới 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Họ và tên:

Lớp 9 KIỂM TRA VĂN HỌC

THỜI GIAN: 45 PHÚT

Điểm Lời phê của giáo viên

I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5 ĐIỂM

(Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất)

1/ Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác?

A. Kim Vân Kiều Truyện B. Đoạn Trường Tân Thanh C. Truyện Vương Thúy Kiều 2/ Nhóm nhân vật nào không có trong truyện Kiều của Nguyễn Du?

A. Thúy Kiều – Thúy Vân – Vương Quan B. Mã Giám Sinh – Tú bà – Sở Khanh C. Phan Lang – Trương Sinh – Linh Phi D. Kim Trọng – Thúc Sinh – Từ Hải. 3/ Nhận xét nào đúng và đủ về giá trị nội dung của Truyện Kiều?

A. Giá trị nhâ đạo sâu sắc B. Giá trị hiện thực lớn lao

C. Giá trị hiện thực và nhân đạo D. Giá trị hiện thực và yêu thương con người 4/ Câu thơ: “ Ngày xuân con én đưa thoi” nên hiểu như thế nào?

A. Tả mùa xuân có chim én bay. B. Tả mùa xuân đi nhanh C. Vừa tả mùa xuân có chim én, vừa gợi thời gian đi nhanh

5/ Hoa nào được Nguyễn Du chọn tả “cảnh ngày xuân” trong đoạn trích ? .

A. Hoa đào B. Hoa mai C. Hoa lê

6/ Đoạn trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” thuộc phần nào của tác phẩm?

A. Gặp gỡ và đính ước B. Gia biến và lưu lạc C. Đoàn tụ

7/ Truyện Lục Vân Tiên có kết thúc như thế nào?

A. Kết thúc có hậu B. Kết thúc không có hậu

C. Kết thúc dang dỡ D. Kết thúc đầu cuối tương ứng

8/ Truyện Lục Vân Tiên thuộc thể loại nào?

A. Truyện thơ Nôm B. Truyện thơ quốc ngữ C. Truyện truyền kì 9/ Trịnh Hâm hại Vân Tiên ở đâu, vào thời điểm nào?

A. Trên bờ, lúc đêm khuya B. Trên thuyền, lúc chập tối

C. Trên bờ, lúc hoàng hôn D. Trên thuyền, lúc đêm khuya.

A. Để mọi người không nghi ngờ B. Để mọi người cứu Vân Tiên

C. Để không áy náy D. Kêu theo phản ứng tự nhiên

II/ TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM)

1/ Hãy nêu những phẩn chất tốt đẹp của gia đình và bản thân ông Ngư? 2/ Tả chị em Thúy kiều, trước đó Nguyễn Du viết:

“Một nền Đồng tước khóa xuân hai Kiều”

Lần này nhà thơ lại viết: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân”

Theo em, “Khóa xuân” có sắc thái nào khác trước không ? Nếu có thì sao?

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B C C,D C C B A A D A

THÀNH LẬP MA TRẬN

STT NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu CaoVận dụng Thấp

TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Chị em Thúy Kiều C1 2 Chị em Thúy Kiều C2 3 Chị em Thúy Kiều C3 4 Cảnh ngày xuân C4 5 Cảnh ngày xuân C5

6 Kiều ở Lầu Ngưng Bích C6

7 Truyện Lục Vân Tiên C7

8 Truyện Lục Vân Tiên C8

9 Lục Vân Tiên gặp nạn C9

10 Lục Vân Tiên gặp nạn C10

Ngày soạn: 25 / 10 / 2010 TUẦN 12–- TIẾT 56

Ngày dạy: 2 / 10 / 2010 BẾP LỬA Bằng Việt A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 01 Kiến thức

_ Hiểu được bài thơ gơi nhớ những kĩ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.

_ Những hiểu biết lúc đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ

_ Những cảm xúc châm thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình cảm, giàu đức huy sinh

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp

02 Kỹ năng _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng kết hợp giữa miêu tả , tự sự , bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Bằng Việt 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống:

_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Cù Huy Cận?

• Học lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? 5 phút

03 Bài mới

Có những kĩ niệm rất bình thường trong cuộc sống những khi nó đã xa rồi ta bỗng thấy nó trở nên thiêng liêng quá đỗi, một ánh trăng cũng làm ta chạnh lòng nhớ quê nhà. Với những người Việt Nam, bếp lửa có lẽ là hình ảnh trong kí ức tuổi thơ của tất cả mọi người. Nó gợi nỗi nhớ gia đình, nhớ người thân nhà thơ Bằng Việt cũng có những kĩ niệm như thế?

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?

GV: Bốc cục của văn bản chia làm

mấy phần?

GV: Chú thích : (SGK)

_ Phần 1: Khổ 1-> Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn

_ Phần 2: 4 khổ tiếp theo -> Hồi tưởng những kĩ niệm thời thơ ấu _ Phần 3 Khổ 6 -> Suy ngẫm về bà và hình ảnh người bà.

_ Phần 4: Khồ cuối - > thể hiện ước hẹn luôn thương nhớ bà.

I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả: Bằng việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Năm 1963, khi tác giả đang ở Liên Xô

b)Thể loại: Thơ tự do c)Bố cục: Chia làm 4 phần d)Chú Thích ; SGK

HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 1 ) GV Tác giả miêu tả hình ảnh bếp lửa

như thế nào trong tâm trí của tác giả?

GV: em hiểu như thế nào về hình ảnh :

“ Chờn vờn, ấp iu nồng đượm” _ Hình ảnh: “ Ấp iu nồng đượm” -> Gợi nhớ bàn tay khéo léo, kiên nhẫn và cả tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, rất phù hợp với những theo tác nhóm lửa.

_ Hình ảnh bế lửa ở một làng quê Việt Nam “ Chờn vờn sương

sớm” là ấn tượng về ánh lửa chập

chờn bừng lên trong làn sương mờ đục và cũng là cảm giác chập chờn mờ nhòa của hình ảnh trong kí ức thời gian

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w