TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 41 - 46)

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Nguyễn Du? • Tóm tắt 3 phần của Truyện Kiều?

• Nêu giá trị nọi dung và nghệ thuật của tác phẩm?

5 phút

03 Bài mới • 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu 1) GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?

GV: Thế nào là văn bản nhật dụng? GV: Bốc cục của văn bản chia làm

mấy phần?

GV: Chú thích : (SGK)

_ Phần 1: 4 câu đầu => Vẽ đẹp chung của chị em Thúy Kiều.

_ Phần 2: 4 câu tiếp => Chân dung Thúy Vân.

_ Phần 3: Còn lại => Chân dung Thúy Kiều.

I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả: Nguyễn Du ( 1765 – 1820)

2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Trích “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du từ ( câu15-> câu 38)

c) Thể loại : Truyện thơ Nôm.

d) Bố cục : Chia làm 3 phần

e) Chú Thích ; SGK

HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu 2 )

GV: Vẽ đẹp chung của chị em

Thúy Kiều được miêu tả qua những từ ngữ nào?

GV: Nghĩa của các cụm từ

trên?

GV: Em có nhận xét gì về

cách miêu tả và nội dung ?

_ Tố nga

_ mai cốt cách _ Tuyết tinh thần

_ Họ csinh thảo luận nhóm ( Kĩ thuật : Thảo luận nhóm )

II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :

1/ Vẽ đẹp chung của chị em Thúy

Kiều:

_ Tố Nga -> Ước lệ: cô gái đẹp. _ Mai cốt cách

_ Tuyết tinh thần

 Ẩn dụ, tượng trương

_ Mỗi người một vẽ mười phân vẹn mười.

=> Miêu tả vẽ đẹp bên ngoài và

nội tâm bên trong.

HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3) GV: Vẽ đẹp của Thúy Vân được

miêu tả như thế nào?

GV: Khác thường nghĩa là gì?

GV: Các đường nét miêu tả của Thúy

Vân được miêu tả như thế nào?

GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật

miêu tả người của Nguyễn Du?

GV: Tác giả dự báo trước cuộc đời của

_ Trang trọng khác vời

_ Mây thua , tuyết nhường

2/ Chân dung Thúy Vân:

_ Trang trọng khác vời – vẽ đẹp coa sang quý phái.

_ Các đường nét: Khuôn trăng, nét ngài nở nang, hoa cười ngọc thốt, _ Mây thua nước tóc

_ Tuyết nhường màu da

 Ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, ước lệ, thâm xưng

Thúy Vân như thế nào?

GV: Em có nhận xét gì về cuộc đời

của Thúy Vân?

 Vẽ đẹp đoan trang, phúc hậu.

_ Mây thua , tuyết nhường

=> Cuộc đời Nàng gặp nhiều may

mắn.

HOẠT ĐỘPNG 4: GV: Tìm những từ ngữ miêu tả sắc

của Thúy Kiều?

GV: Em hiểu như thế nào về “ Thu

thủy, nét xuân sơn” ?

GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật

của đoạn thơ?

GV: Tác giả dự báo trước cuộc đời

Thúy Kiều như thế nào?

GV: Tài của Thúy Kiều được miêu tả

như thế nào?

GV: Em có nhận xét gì về tà của Thúy Kiều?

3/ Chân dung Thúy Kiều: a) Sắc :

_ Kiều càng sắc xảo mặn mà _ Làn thu thủy-> Mắt trong gợn sóng

_ Nét xuân sơn -> lông mày thanh tú

_ Nghiêng nước nghiêng thành => Nghệ Thuật: Ẩn dụ, nhấn hóa:

=> Vẽ đẹp sắc sảo trẻ trung

quý phái.

_ Hoa ghen, liễu hờn

=> Nhân hóa: Dự báo trước

cuộc đời Nàng éo le, đau khổ.

b) Tài: Cầm, kỳ, thi , họa => Đa tài

HOẠT ĐỘPNG 5: GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật và

nội dung của văn bản?

GV: Rút ra bài học gì cho bản thân khi

học xong văn bản này?

III/ TỔNG KẾT : 1/ Nghệ thuật : 1/ Nghệ thuật :

_ Tính ước lệ trong các miêu tả nhân vật

_ Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm 2/ Nội dung:

_ Vẽ đẹp nhan sắc và tài hoa của Chị em Thúy Kiều.

_ Thái độ trân trọng vẽ đẹp của Nguyễn Du

IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Học thuộc lòng bài thơ: 4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Tóm tắt về tác giả ? _ Nội dung của văn bản?

_ Nghệ thuật và nội dung của văn bản? 5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn văn bản? _ Chuẩn bị bài “ Cảnh ngày xuân”

Ngày soạn: 25 / 09/ 2010 TUẦN 06–- TIẾT 28 Ngày dạy: 26/ 09 / 2010 CẢNH NGÀY XUÂN NGUYỄN DU A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 01 Kiến thức

_ Thấy được tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du miêu tả cảnh _ Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn tuổ trẻ.

02 Kỹ năng _ Kỹ năng thương lượng _ Kỹ năng hợp tác

_ Kỹ năng tư duy sang tạo 03 Tư tưởng

_ Thấy được tài năng tấm lòng của Nguyễn Du qua đoạn trích. _ Trân trọng yêu quý cái đẹp.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Nguyễn Du. 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm, đoạn trích.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp,…. _ Thảo luận nhóm

_ Kỹ thuật đặt câu hỏi _ Kĩ thuật giao nhiệm vụ C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Nguyễn Du? • Đọc thuộc lòng đoạn trích chị em Thúy Kiều? • Nêu giá trị nôi dung và nghệ thuật của tác phẩm?

5 phút

03 Bài mới • 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu 1) GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?

GV: Thế nào là văn bản nhật dụng? GV: Bốc cục của văn bản chia làm

mấy phần?

GV: Chú thích : (SGK)

_ Phần 1: 4 câu đầu => Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân

_ Phần 2: 8 câu tiếp => Khung cảnh lễ hội đạp Thanh trong tiết thanh minh

_ Phần 3: Còn lại => Cảnh chị em Thúy Kiều đi về

I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả: Nguyễn Du ( 1765 – 1820)

2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Trích “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du từ ( câu 39-> câu 56)

b) Thể loại : Truyện thơ Nôm.

c) Bố cục : Chia làm 3 phần

d) Chú Thích ; SGK

HOẠT ĐỘPNG 2 :

GV: Cảnh mùa xuân tiết thanh

minh được tác giả miêu tả như thế nào?

GV: Những hìn hảnh đó gợi

cho em ấn tượng gì về cảnh mùa xuân?

GV: Em có nhận xét gì về

cách miêu tả và nội dung ?

GV: Tìm những từ ngữ miêu tả bức

tranh thiên nhiên?

_ Hình ảnh:

_ Chim én đưa thoi _ Thiều quang

Cỏ non xanh tạn chân trời

=> Gợi tả không gian kháng đạt, trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống.

II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :

1/ Bức tranh thiên nhiên mùa

xuân:

a) Hình ảnh :

_ Chim én đưa thoi _ Thiều quang

Cỏ non xanh tạn chân trời

=> Gợi tả không gian kháng đạt, trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống.

b) Bức tranh mùa xuân :

_ Cỏ non

_ Cành lê trắng điểm => Vẽ thanh khiết, sức sống • HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Những họa độn lễ hội nào được

nhắc đến trong đoạn thơ?

GV: Em có nhận xét gì về tâm trạn của

chị em Thúy Kiều khi đi chơi xuân tả mộ

+ Lễ tảo mộ + Hội đạp thanh

2/ Cảnh lễ hội trong tiết thanh

minh:

_ Lễ tảo mộ -> sửa san phần mộ _ Hội đạp thanh -> Gẫm lên cỏ xanh _ Gần xa, nô nức -> Gợi tả tâm trạng náo nức của người đi chơi hội _ Yến anh, tài tử, giai nhân-> đông

vui, náo nhiệt • HOẠT ĐỘNG 4:

GV: Không gian và thời gian khung

cảnh chị em Thúy Kiều đi du xuân trở về được miêu tả như thế nào?

GV: Em có nhận xét gì về tâm trạng

con người trong khung cảnh đó ?

_ Bóng ngã về Tây -> Thờ gian không gian thay đổi _ Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thản -> Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người

3/ Cảnh chị em Thúy Kiều du

xuân trở về:

_ Bóng ngã về Tây -> Thờ gian không gian thay đổi

_ Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thản -> Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người

HOẠT ĐỘPNG 5: GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật và

nội dung của văn bản?

GV: Rút ra bài học gì cho bản thân khi

học xong văn bản này?

III/ TỔNG KẾT : 1/ Nghệ thuật : 1/ Nghệ thuật :

_ Miêu tả kết hợp với nội tâm nhân vật

_ Miêu tả theo trình tự thời gian 2/ Nội dung:

_ Bức tranh mùa xuân tươi đẹpqua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Học thuộc lòng đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân”?

2/ Phân tích, so sánh 2 câu thơ cổ của Trung Quốc? ( SGK- trang 87)

4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Tóm tắt về tác giả ? _ Nội dung của văn bản?

_ Nghệ thuật và nội dung của văn bản? 5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn văn bản? _ Chuẩn bị bài “ Thuật ngữ ”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 23 / 09 / 2010 TUẦN 06 –- TIẾT 29

Ngày dạy: 28 / 09 / 2010

THUẬT NGỮ

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuậ ngữ.

_ Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học, công nghệ.

02 Kỹ năng _ Giao tiếp : _ Kĩ thuật đặt câu hỏi

03 Tư tưởng _ Sử dụng thuật ngữ phù hợp. B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, Bảng phụ……. 02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn

03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm_ Thực hành: luyện tập sử dụng thuật ngữ đúng tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não:suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các thuật ngữ.

C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tìm 3 ví dụ về từ ngữ mới trong tiếng Việt được mượn từ tiếng nước ngoài?

• Tình bày những cách làm tăng vốn từ vựng tiếng Việt?

5 phút

03 Bài mới • “ Đời tổng hợp bởi muôn ngàn mặt phẳng • Mà tình em là qũy tích không gian

• Những từ in đậm liên quan đến môn học nào?

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho học sinh đọc phần

I trong SGK?

GV: Cách giải thích nào thôn

dụng ai cũng hiểu được

GV: Cách giải thích nào yêu

cầu phải có kiến thức chuyên môn hóa học cmới hiểu?

GV: Các từ: “ Thạch nhũ,

Ba zơ, ẩn dụ, phân số” ta

dực trên cơ sở nào để hiểu?

GV: Mỗi thuật ngữ biểu

thị mấy khái niệm và ngược lại?

GV: Các thuật ngữ thường

được dung trong văn bản nào thong dụng ? I/ Thuật ngữ là gì? 1/ Ví dụ 1: ( SGK) a) Cách thức nhất -> Cảm tính b) Cách thứ hai -> Hóa học 2/ Ví dụ 2 ( SGK) a) Thạch nhũ - > ( Địa lý) b) Ba Zơ -> ( Hóa học) c) Ẩn dụ - > ( văn) d) Phân số -> ( Toán ) 3/ Nhận xét:

_ Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ

_ Dùng trong văn bản khoa học, công nghệ. • HOẠT ĐỘNG2:

GV: Cho học sinh đọc phần

II trong SGK?

GV

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w