1/ THÓI ĂM CHƠI XA XỈ CỦA CHÚA TRỊNH:
• Thú ăn chơi: Đèn đuốc, xây
GV: Thú chơi cảnh của chúa Trịnh
được miêu tả như thế nào?
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn này?
GV: Em có nhận xét gì cuộc sống
của chúa Trịnh?
GV: Thái độ của tác giả biểu
hiện ra sao trước cuộc sống ăn chơi hưởng lạc của chúa Trịnh?
GV: Em hiểu sao câu nói: “ Kẻ
thức giả biết đó là triệu bất tường” có hàm ý gì? ( Điểm gỡ,
điểm xấu, chẳng lành)
thiếu văn hóa.
_ Dùng quyền lực để cưỡng đoạt của nhân dân.
_ Chỉ lo ăn chơi không lo đến việc triều đình.
• Từ cảnh ăn chơi hưởng thụ của chúa trịnh, em có nhận xét gì về cuộc sống các quan chức trong xã hội ta ngày nay?
• Thú đi dạo chơi : Bày đặt nhiều
trò giải tri lố lăng tốn kém. • Thú chơi cảnh: Cướp của quý
trong thiên hạ để tô điểm cung điện.
=> Kể kết hợp tả, khách quan
=> Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của
chúa Trịnh.Thái độ bất bình của tác giả.
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu 2 ) GV: Tác giả thuyết minh thủ đoạn
nhờ gió bẻ măng của bọm quan lại như thế nào?
GV: Em có nhận xét gì trước thủ đoạn và hành động của bọn quan lại?
GV: Thái độ của tác giả trước thủ
đoạn và hành động của bọn quan lại?
GV: Câu văn: “Nhà ta ở Phường
Hà Khẩu…bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy” chi tiết này
được tác giả nêu ra nhằm mục đích gì?
_ Chặt cây không ngoài cớ lo sợ tai vạ đến nhà mình, cuộc sống bất an của người dân.
_ Tính chân thật của câu chuyện tăng lên khi nó diễn ra ngay ở nhà tác giả.
=> Đoạn văn thể hiện cảm xúc:
Xót xa, tiếc, hận mà chẳng làm
được gì vì mình là dân đen thấp cổ bé họng, đưới quyền bọn thống trị thói nát. • Liên hệ : Em có nhận xét gì “thủ đoạn, hành động” của các quan chức ta trong cuộc sống hiện tại?
2/ THÓI NHŨNG NHIỄU CỦA BỌN
QUAN LẠI:
_ Thủ đoạn: Lợi dụng uy quyền của chúa.
_ Hành động: Dọa dẫm,dò xét, tống tiền = > Tham lam, ức hiếp nhân dân.
=> Bất bình.
• HOẠT ĐỘPNG 3: GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật
và nội dung của văn bản?
GV:Đoạn bút ký giúp em hiểu
thêm sự thật nào về đời sống của bọn vua chúa, quan lại thờ Vua Lê chúa Trịnh suy tàn ?
• Tích hợp Tập Làm
Văn:
Các em lưu ý nội dung 3 phần của bài học đó chính là nội dung 3 phần của bàiTập làm văn. _ Tìm hiểu chung -> Mở bài _ Học hiểu văn bản -> Thân bài _ Tổng kết : - > Kế bài III/ TỔNG KẾT : 1/ Nghệ thuật : _ Lựa chọn ngôi kể phù hợp.. _ Lựa chọn sự việc tiêu biểu. _ Miêu tả sinh động, liệt kê 2/ Nội dung:
_Phản ánh cuộc sống xa hoa của chúa
Trịnh.
_ Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê –Trịnh.
_ Thái độ ngần ý phê phán bọn quan
lại.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Viết một đoạn văn nhận thức của em về thời kỳ đó, qua đoạn văn tùy bút? _ Thấy rõ sự thối nát của chế độ Phong kiến thời Lê Trịnh.
_ Cảm nhận được sự tốt đẹp của xã hội ta ngày nay. 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Tóm tắt về tác giả Phạm Đình Hổ? _ Nội dung của đoạn tùy bút?
_ Nghệ thuật và nội dung của đoạn tùy bút? 5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn tùy bút? _ Chuẩn bị bài “ Hoàng Lê Nhất Thống Chí ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 08 / 08 / 2010 TUẦN 05–- TIẾT 24,23
Ngày dạy: 17/ 09 / 2010
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Ngô Gia Văn Phái
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức
_ Cảm nhận được vẽ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của kẻ thù.
_ Hiểu rõ sơ lược về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn bản trần thuật kết hợp miêu tả, sinh động.
02 Kỹ năng _ Tìm hiểu và phân tích kỹ nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi qua lời kể, miêu tả. 03 Tư tưởng
_ Giáo dục lòng yêu lịch sử dân tộc người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ. _ Thấy được bối ảnh xã họi thời bấy giờ.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du 02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn , đọc trước tác phẩm
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Tón tắt vài nét về tác giả Phạm Đình Hổ?
• Thói ăn chơi xa xỉ của bọc quan lại chúa Trịnh được miêu tả như thế nào?
• Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại?
5 phút 03 Bài mới • GV: Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử nước nhà cuối TK 18 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNGCỦA TRÒ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu 1) GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?
GV: Thế nào là văn bản nhật dụng? GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?
GV: Chú thích : (SGK)
GV: Em hãy nêu đại ý của đoạn trích?
_ Phần 1: Từ đầu đến “ Mậu Thân 1788” => Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. _ Phần 2” Tiếp theo - > Vào thành => Cuộc hành quân thần tóc của Vua Quang Trung. _ Phần 3: Còn lại: => Sự thảm bại của quân Thanh và Vua Lê Chiêu Thống. I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả _ Ngô Thì Chí: ( 1753 – 1788) _ Ngô Thì Du ( 1772 – 1840) 2/ Tác phẩm :
a) Đại ý: Miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thất bại của quân Thanh và vua Lê Chiêu Thống.
b) Xuất xứ: Văn bản được viết vào khoảng cuối năm 1788.( Hồi 14)
c) Thể loại : Tiểu thuyết lịch sử chương hồi,
bằng chữ Hán.
d) Bố cục : Chia làm 3 phần
e) Chú Thích ; SGK
f) Tóm tắt :
• HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu 2 ) GV: Khi nhận được tin báo quân
Thanh đã đến Thăng Long, Nguyễn Huệ đã có thái độ như thế nào? Ông làm gì?
GV: Qua biểu hiện đó, em cảm nhận
được điều gì tính các của Bắc Bình Vương.
GV: Khi các tướng sĩ khuyên can, Bắc
Bình Vương đã xử lý thế nào? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về Ông?
GV: Em có nhận xét gì về tính cách
hình ảnh người anh hùng Nguyễn
+ Võ Nguyên Giáp
+ Cho học suy