Khi nghe tin làng được cải chính :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 105 - 109)

I/ ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: 1/ TÌNH HUỐNG ĐỘC ĐÁO

b) Khi nghe tin làng được cải chính :

nướ. Thái độ rõ ràng đó của ông Hai chứng tỏ tình yêu rộng lớn đã bao trùm một tình yêu làng quê, Song ông cũng không thể dứt bỏ tình cảm với làng vì thế mà ông càng đau xót, tủi hổ.

GV: Bình: Cuộc xung đột nội tâm bị

đẩy lên đến đỉnh điểm khi chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi. Ông không đi đâu vì không ai muốn chứa chấp dân của cái làng chợ dầu theo Tây. Mâu thuẫn trong nội tâm và tình thế của nhân vật đã trở thành sự bế tắt đến cao độ, đòi hỏi phải được giải quyết .

_ Nằm vật ra giường-> nước mắt chảy-> không dán đi đâu

=> Xấu hổ, nhục nhã, vì ông

yêu làn, tư hào về làng.

- Làng thì yêu thật, nhưng làng đã theo Tây rồi thì phải thù.

=> Phân biệt chính và tà, bạn và thù.

_ Nhà ta ở làng Chợ Dầu

=> Tình yêu sâu nặng với quê

hương

HOẠT ĐÔNG4 :

GV: Khi nghe tin làng được cải chính, tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào?

GV Em có nhận xét gì về tâm

trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu được cải chính?

_ Mặt tươi vui rạng rỡ, đi hết nhà này đến nhà kia báo tin, ông không buồn khi nhà ông bị giặc đốt vì theo ông đó là bằng chứng chứng minh hùng hồn của ông là ông không theo giặc.

_ Có thể nói ông đã trút được gánh nặng mọi sự ê chề tủi nhục , đã tiêu tan, lòng tự hào về làng của ông lại vẹn nguyên như trước. niềm vui sướng làm như ông được hồi sinh.

b) Khi nghe tin làng được cải chính : chính :

_ Mặt tươi vui rạng rỡ -> Báo tin => Niềm vui sướng của ông

Hai

HOẠT ĐÔNG5 : GV: Tóm tắt vài nét về nghệ

thuật của bài thơ?

GV: Tóm tắt vài nét về nội dung

của bài thơ?

GV: Em rút ra bài học gì cho bản thân? GV: Liên hệ bản thân ? III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: _ Miêu tả tâm lí nhận vật.

_ Độc thoại và độc thoại nội tâm 2/ Nội dung:

_ Phản ánh tình yêu làng quê, yêu nước và tinh thần kháng chiến của những người nông dân phải rời làng đi tản cư một cách chân thực, cảm động qua nhận vật ông Hai.

_ IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Hướng dẫn học sinh chọn môt trong những đoạn sau:

_ Đọan tả ông Hai nghe tin làng mình theo giặc

_ Đoạn ông Hai nằm lì trong nhà với những dằn vặt nội tâm _ Đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út

2/ Tìm một số bài thơ nói về tình cảm đối với quê hương _Nhớ con song quê hương ( Tế Hanh )

_ Quê hương ( Đỗ Trung Quân) _ Tuổi thơ im lặng ( Duy Khán

_ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung bài ?

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng nội dung bài học.

_ Chuẩn bị bài: “ Chương trình địa phương phần tiếng Việt ”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 6 / 11 / 2010 TUẦN 13–- TIẾT 63

Ngày dạy: / 11 / 2010

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Từ địa phương chỉ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chất. _ Sự khác biệt giữa các từ địa phương

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng tư duy sáng tạo _ Kị năng ra quyết định

03 Tư tưởng _ Hiểu biết được sự khác nhau giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất….

B / CHUẨN BỊ:

02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn 03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm _ Phân tích tình huống

_ Thực hành: luyện tập sử dụng vốn từ đúng tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não: suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các vốn từ.

C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ 5 phút

03 Bài mới 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Chỉ các sự vật, hiên tượng …

không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân?

GV: Tìm các từ giống nhau về nghĩa

nhưng khác nhau về âm?

1/ Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc tong một

phương ngữ mà em biết những từ ngữ:

a) Chỉ các sự vật, hiên tượng …không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân: (Sầu riêng, chôn chôn măng cụt, xoài tượng xoài cát...

b)Tìm các từ giống nhau về nghĩa nhưng khác nhau về âm:

Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam

Cá quả Cá tràu Cá lốc

Lợn Heo Heo

Ngã Bổ Té

Bố Bố Ba, cha, tía

HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Đồng âm nhưng khác nghĩa?

c) Đồng âm nhưng khác nghĩa ?

Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam

Mũ Mũ Nón

Thìa Thìa Muỗng

Thuyền Thuyền Xuồng

HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Tìm những từ địa phương như

câu a?

2/ Tìm những từ địa phương như câu a:

_ Sầu riêng, chôn chôn măng cụt, xoài tượng xoài cát...những từ này có ở địa phương này nhưng không có ở địa phương khác.

HOẠT ĐỘNG 4: GV: Phương ngữ lấy làm chuẩn:

?

3/ Phương ngữ lấy làm chuẩn: _ Ngương ngữ miền Bắc

_ Phương ngữ miến Trung • HOẠT ĐỘNG 5:

GV: Chỉ ra các từ địa phương trong

đoạn văn?

4/ Chỉ ra các từ địa phương trong đoạn văn: ( Chi, rứa, nờ, tàu bay, cớ răng, mụ -> Miền Trung )

IV/ LUYỆN TẬP:

4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Nắm được khái niệm các phần? _ Vận dụng trong thực tế?

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Nắm được khái niệm các phần?

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 5 / 1 / 2010 TUẦN 13–- TIẾT 64

Ngày dạy: 10 / 11 / 2010

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Đoạn văn tự sự.

_ Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự

_ Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 từ.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn nghị luận và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sự dụng yếu tố nghị luận.

B / CHUẨN BỊ:

02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……

_ Phân tích tình huống: Cách sử dụng từ ngữ tả cảnh và tả người của Nguyễn Du. _ Kĩ thuật đặt câu hỏi.

_ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Nêu định nghĩa về thơ tám chữ? • Đọc thuộc lòng một khổ thơ tám chữ?

5 phút

03 Bài mới 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho học sinh đọc ví dụ trong

SGK-trang?

GV: Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói

với ai?

GV: Tham gia câu chuyện có ít nhất

mấy người?

GV: Dấu hiệu nào cho thấy đó là một

cuộc trò chuyện?

GV: Em ch o nhận xét, thế

nào là đối thoại?

GV: Có mấy trường hợp độc

thoại?

I/TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI,

ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ:

1/ Đối thoại:

a) Hình thức : Hai gạch đầu

dòng( Hai lượt lời qua lại) b) Nội dung : Đối đáp, trò chuyện

giữa hai hoặc nhiều người • HOẠT ĐÔNG2 :

GV: Câu : “ Hà, nắng gớm, về nào”

ông Hai nói với ai?

GV: Nói với chính mình, ta gọi là gì? GV: Độc thoại này, có thành lời

không?

GV: Hình thức và nội dung của độc

thoại thành lời?

GV: Những câu:” Chúng nó tuổi đầu …’ là những câu ai nói với ai?

GV: Trước lời thoại này, có dấu hiệu

nào không?

_ Ông Hai nói với chính mình _ Độc thoại

_ Thành lời

_ Ông Hai nói với chính mình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 105 - 109)