1/ Đề 1: Tâm trạng của em sa khi để xả ra một chuyện có lỗi đối với
bạn.
a) Diễm biến của sụ việc:
_ Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em. _ Sự việc gì? Mức độ có “lỗi” đối với bạn?
_ Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết? b) Tâm trạng:
_ Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt ? Do em tự rắng rứt lương tâm hay ai nhắc nhỡ?
_ Em có những suy nghĩ cụ thể như thế nào ? Lời tự hứa với bản thân ra sao?
• HOẠT ĐÔNG2 :
GV: Cho học sinh đọc đề văn số 2
trang 179 ?
GV: Xác định nội dung yêu cầu của đề
số 2?
GV: không khí chung của buổi sinh
hoạt được miêu tả như thế nào?
GV: Nội dung ý kiến của em?
2/ Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng
minh Nam là một người bạn rất tốt?
a ) Không khí chung của buổi sinh hoạt lớp: _ Là một buổi sinh hoạt định kỳ hay đột xuất
_ Có nhiều nội dung hay chỉ có một nội dung là phê bình , góp ý kiến cho bạn Nam
_ Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao? b) Nội dung ý kiến của em:
_ Phân tích nguyên nhân khiến, các bạn hiểui sai lầm bạn Nam ( Khác quan, chủ quan)
_ Những lí lẽ và dẫn chứng -> Nam là người bạn tốt
_ Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với ban Nam • HOẠT ĐỘNG 3: ?
GV: Cho học sinh đọc đề số 3 trong
SGK, trang 179?
GV: Xác định nội dung yêu cầu của đề
?
3/ Đóng vai Trương Sinh: a) Xác định ngôi kể: _ Kể theo ngôi thứ nhất _ Xưng “ Tôi”
b) Xác định cách kể : _ Hóa thân vào nhân vật _ Miêu tả lời văn cho phù hợp. II/ LUYỆN TẬP TRÊN LỚP:
1/ Yêu cầu luyện nói:
_ Diễn đạt bằng lời nói, có kèm theo cử chỉ điệu bộ
_ Phải có thuyết trình, diễn giải (Tuyệt đối không được đọc bài viết sẳn) _ Phát âm phải chuẩn mực ( Không lạm dụng từ địa phương)
2/ Nội dung:
_ Phải có ý _ Phải liên kết
_ Phải có dẫn chứng, lí lẽ 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thực hành viết các đề văn ( Lập dàn ý )
_ Có thể viết một đoạn văn trên lớp hoặc cho các em về nhà chuẩn bị sẳn.
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài học. _ Chuẩn bị bài: “ Lặng lẽ Sa Pa ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 14 / 11 / 2010 TUẦN 14–- TIẾT 66,67
Ngày dạy: 15 / 11 / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. _ Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện
_ Nắm được diễn biến và tóm tắt cốt truyện _ Phân tích được tác phẩm tự sự
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03 Tư tưởng _ Hiểu và cảm nhận thêm về tác phẩm giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện : “ Lặng lẽ sa pa”
B / CHUẨN BỊ:
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Sở trường của kim Lân là gì?
• Trong các yếu tố miêu tả ông Hai như hình dáng, điệu bộ ngôn ngữ, em thấy nổi bật nhất là yếu tố nào?
• Em hãy cho biết, trong truyện Làng, câu văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước gắn với tình cảm yêu làng của nhân vật ông Hai?
5 phút
03 Bài mới
• Trên khắp đất nước ta , đâu đâu cũng có thể bắt gặp những con người bình thường, lặng lẽ làm việc miệt mài cho đất
nước.Nhưng cũng có thể ta không nhận ra họ, bất chợt ta bắt gặp họ vẻ đẹp của sự chân thành, của sự bình dị và ta ngộ nhận ra họ chính là hiện thân của người lao động, họ đang lặng lẽ âm thầm làm việc để cho cuộc sống bình yên Nguyễn Thành Long đã viết truyện ngắn về những con người như thế.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia
làm mấy phần?
GV: Chú thích : (SGK)
_ Nếu là chim sẽ là bồ câu trắng
_ Nếu là đóa hoa sẽ là đóa hướng dương _ Nếu là người tôi sẽ chết cho quê hương ( Bài hát ) _ Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Nguyễn Thành Long ( 1925 -1991), quê ở Quảng Nam
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ: Sau chuyến đi thực tế ở Sa Pa, năm 1970. b)Thể loại: Truyện ngắn c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK • HOẠT ĐỘNG 2 :(câu 1 )
GV Tình huống cơ bản của đoạn
trích là gì?
GV: Em có nhận xét gì về cốt
truyện?
GV: Truyện có mấy nhân vật và
ai là nhân vật chính?
GV: Truyện được kể ở ngôi thứ
mấy?
_ Cuộc gặp gỡ giữa ba người ( Ông họa sĩ, cô gái, anh thanh niên)
_ Cô gái, ông họa sĩ, bác lái xe _ Ngôi thứ ba