1/ Khái niệm:
Từ trái nghĩa. Là những từ có nghĩa tái ngược nhau
Lưu ý Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
2/ Xác định các cặp từ trái nghĩa:
a) Cặp từ trái nghĩa: (xấu –đẹp, xa –gần, rộng –hẹp)
b) Cặp từ không trái nghĩa: ( Ông-bà, voi- chuột, thong –minh , lười – nhát , chó –mèo, giàu –khổ)
3/ Phân nhóm cặp từ trái nghĩa:
a) Nhóm đối lặp, loại trừ nhau, khẳng định cái này đồng nghĩa với phủ định cái kia: ( Sống –chết, chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình) định cái kia: ( Sống –chết, chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình)
b) Nhóm trái nghĩa về mức độ, không loại trừ nhau, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia: ( Già – trẻ, yêu – ghét, cao – thấp, không có nghĩa là phủ định cái kia: ( Già – trẻ, yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu – nghèo)
• HOẠT ĐỘNG 8: GV: Thế nào là cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ?
GV: Thế nào là nghĩa rộng
và nghĩa hẹp?
VIII/ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ: 1/ Khái niệm: 1/ Khái niệm:
Khái niệm Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
• Phân loại Từ có nghĩa rộng: Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
• Từ có nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được ba hàm trong phạm vi nghĩa củ a một từ ngữ khác.
2/ Sơ đồ tổng kết phân loại từ tiếng Việt:
Từ
• HOẠT ĐỘNG 9: GV: Thế nào là trường từ vựng? GV: Xác định trường từ vựng? IX/ TRƯỜNG TỪ VỰNG : 1/ Khái niệm:
Thế nào là trường từ vựng Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung
2/ Xác định tường từ vựng: _ Trường từ vựng là : “ Bể , tắm”
_ Tác dụng: Giá trị của câu được tăng lên, câu nói cũng vì thế mà có sức tố cáo mạnh mẽ hơn.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Nắm được khái niệm của phần ôn tâp? _ Đặc điểm của từng bài?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “ Chuẩn bị trả bài viết số 02”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 09/ 10 / 2010 TUẦN 09 –- TIẾT 45
Ngày dạy: 13/ 10 /2010 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 02 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lặp
Từ láy hoàn toàn Từ láy bộ phận
1 Kiến thức _ Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một văn tự sự kết hợp với tả 2 Kĩ năng _ Rèn luyện kĩ năng viết trình bày.
3 Thái độ _ Nghiêm túc. B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên _ Đề văn tự sự kết hợp tả 2 Học sinh _ Giấy, bút, thái độ. 3 Phương pháp _ Tự luận
C CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 ỔN ĐỊNH LỚP Ổn định lớp bình thường 1 phút
2 KIỂM TRA BÀI CỦ 5 phút
3 BÀI MỚI 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘ DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1( Bước 1)
• ( Nêu lại đề và tâp trung phân tích đề)
GV: Chép đề lên bảng.
GV: Tổ chức học thảo luận xây
dựng đáp án.
GV: Giáo viên nhận xét và bổ sung
giáo án
_ Học sinh đọc lại đề của bài văn tuần trước làm.
_ H/S: Phân tích đề chỉ ra yêu cầu về nội dung và hình thức?
I/ ĐỀ VĂN:
Tưởng tượng 20 năm sau và trở lại thăm tường củ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại.
• HOẠT ĐỘNG 2: ( Bước 2)
• ( Nhận xét và đánh gía bài viết )
_ GV: Giáo viên nêu nhận xé, đánh giá của mình về bài viết của từng học sinh .những ưu điểm và nhược điểm những lỗi cơ bản cần khắc phục.
_ H/S Tự nhận xét bài viết của
mình ( ưu điểm và nhược điểm ) và đối chiếu với đáp án
II/ Hướng dẫn học sinh làm bài: 1/ Yêu cầu:
_ Thể loại: Viết thư tự sự _ Nội dung: Kể về một buổi thăm trường củ 20 năm sau. _ Yêu cầu: Tưởng tượng. 2/ Phương pháp thuyết minh: _ Tưởng tượng
• HOẠT ĐỘNG 3: ( Bước 3) Bổ sung và sửa chữa bài
viết )
GV: Bổ sung , kết luận về hướng
và cách sửa chữa lỗi.
GV: Chữa các lỗichính tả, ngữ pháp học sinh thường mắc lỗi ( Khi sửa chữa thì sửa chung, không nêu lỗi riêng của em nào, trán hga6y sự tự ái cho học sinh )
_ Học sinh trao đổi hướng sửa chữa và các lỗi + về nội dung ( Ý và sắp xếp các ý, sự kết hợp yếu tố kể, tả và biểu cảm ) + về hình thức ( Bố cục trình bày , diễn đạt, chính tả, ngữ pháp
III /Yêu cầu cho điểm từng
phần:
1/ MỞ bài: ( 1,5 )
_ Giới thiệu hoàn cảnh lý do về thăm trường cũ
_ Cảm xúc cái tôi được bộc lộ 2/ Thân bài : ( 7 điểm )
_ Miêu tả ngôi trường + Khung viên trường + Cây cối trường + Cảnh thiên nhiên _ Tâm trạng của mình
+ Xúc động khi nhìn thấy cảnh vật
+ Kỷ niệm gợi về ( Thầy cô, bạn bè)
+ Gặp lại những ai ? 3/ Kết bài: ( 1,5 ) _ Suy nghĩ của bản thân
_ Hứa hẹn với bạn bè ngày họp mặt
_ Kết thúc bức thư
Chữa bài tập làm văn số 02 ( Học sinh đã làm rõ chưa về ……? ) Nội dung Hình thức Kể Chuyện gì …………. Sự việc gì ………….. ……….. Kết hợp tự sự với miêu tả ……….. Chữ viết ………. ………… Cách sắp xép ……… ………. Các nhân vật ………. ………….. _Diễn biến ………….. _ Ngyên nhân ……… _ Kết quả ……….
Ý nghĩa của truyệ n ……… ………. ……… ……….. Lỗi chính tả ……… ………….. ………… _ Dùng từ ………….. _ Đặt câu ………….. _ Dựng đoạn ……….
• Bước 4 ( Biểu dương những bài làm văn, đạon văn hay( Viết rõ ràng , có dẫn dắt giới thiệu rõ ràng,
dùng từ chinh xác ….) để học sinh thêm tự tin và hưng thú .Đặc biệt chú ý những bài có cách kể riêng. Đọc những bài văn hay.
• Bước 5: dành thì giờ cho học sinh đọc bài làm của mình tại lớp, nêu thắc mắc những lỗi chưa và tự sửa
chữa.
Ngày soạn: 09/ 10 / 2010 TUẦN 10 –- TIẾT 46
Ngày dạy: 13/ 10 /2010
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI