CHUYỆN TRONG VĂN BÀN TỰ SỰ: SỰ:
1/ Người kể chuyện:
Người kể chuyện là người đứng ra kể câu chuyện trong tác phẩm.
• HOẠT ĐỘNG 2: GV: Đoạn trích kể về ai và
sự việc gì?
GV: Những dấu hiệu nào cho
ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện?
GV: Thế nào là điểm nhìn
bến ngoài? ( Là điểm nhìn
của người quan sát bên ngoài, điểm nhìn khách quan, không đi sâu vào tâm lí nhân vật )
_ Cuộc chia tay giữa ba người( Họa sĩ, cô gái, anh thanh niên)
_ Người kể dấu mình( Vô danh)
GV: Thế nào là điểm nhìn bên trong? ( Là điểm nhìn thông qua “
Đôi mắt” của một nhân vật trong truyện)
GV: Thế nào là điểm nhìn thấu suốt? ( Là điểm nhìn mà người kể có mặt ở khắp mọi nơi, thấy tất cả mọi hành động, hiểu biết mọi tư tưởng tình cảm của nhân vật và thường đưa ra các nhận xét đánh giá về họ.
2/ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN:
a) Nội dung : Cuộc chia tay giữa ba
người( Họa sĩ, cô gái, anh thanh niên)
b) HÌnh thức : ( quan trọng)
_ Ngôi thức ba ( Người kể giấu mình)
_ Ngôi thứ nhất ( Người kể xưng “ Tôi”
_ Người kể nhập vào nhân vật trong truyện
c) Căn cứ điểm nhìn :
_ Điểm nhìn bên ngoài _ Điểm nhìn bên trong _ Điểm nhìn thấu suốt II/ LUYỆN TẬP:
1/ Đọc đoạn tích suy nghĩ và trả lời câu hỏi? a) _ Người kể là nhân vật “ Tôi” ( Bé Hồng) _ Ngối thứ nhất
_ Ưu điểm: Miêu tả được diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc _ Hạn chế: Không miêu tả được diễn biến nội tâm nhân vật b) Biến đổi đoạn văn từ ngôi thứ ba - > Ngối thứ nhất
_ Chọn một trong ba nhân vật (Họa sĩ, cô gái, anh thanh niên) là người kể chuyện _ Sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Thế nào là người kể chuyện? _ Vai trò của người kể chuyện?
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “ Viết bài tập làm văn số 03 ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16 / 11 / 2010 TUẦN 14–- TIẾT 69,70
Ngày dạy: 20 / 11 / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03 Tư tưởng _ Khuyến khích các bài viết độc lập, sáng tạo, có những suy nghĩ cá nhân sâu sắc B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, chuẩn bị ra đề kiểm tra. 02 Học sinh _ Chuẩn bị giấy bút
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
03 Phương pháp _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ 5 phút
03 Bài mới 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho học sinh chép đề văn vào
giấy?
GV: Khi chép đề giáo viên lưu ý
không chép sai từ, chữ, câu.
I/ ĐỀ BÀI:
Kể về cuốc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày 22 /12 .Trong
buổi gặp gỡ đó, em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước.
• HOẠT ĐÔNG2 : GV: Kiểu bài văn được viết? GV: Hình thức bài viết? GV: Nội dung bài viết?
GV: Khi học sinh làm bài , giáo viên
tránh đi lại quá nhiều gây sự chú ý cho học sinh?