1/ Khái niệm:
Thế nào là từ Hán Việt Từ Hán Viêt được cấu tạo từ tiếng Hán gọi là Hán Việt.
2/ Chọn nhận định : Chọn câu B
• HOẠT ĐỘNG 4: GV: Thế nào là thuật ngữ?
Thế nào là biệt ngữ xã hội?
GV: Vai trò của thuật ngữ
trong đời sống hiện nay?
GV: Các từ ngữ là biệt ngữ
xã hội?
IV/ THUẬT NGỮ VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI: 1/ Khái niệm: 1/ Khái niệm:
Thế nào là thuật ngữ Là từ ngữ biểu thị một khái niệm khoa học,công nghệ và thường được dung trong các văn bản khoa học.
Thế nào là biệt ngữ xã hội. Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp nhất định.
2/ Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay? 3/ Các từ ngữ là biệt ngữ xã hội?
• HOẠT ĐỘNG 5 : GV: Thế nào là trau dồi vốn
từ?
GV: Giải nghĩa của những từ
ngữ?
GV: Sửa lỗi dùng từ trong
những câu sau?
V/ TRAU DỒI VỐN TỪ: 1/ Khái niệm: 1/ Khái niệm:
Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa của các từ và cách dùng từ là vô cùng quan trọng đối với việc trau dồi vốn từ của mỗ cá nhân.
Rèn luyện để biết thêm những từ mà mình chưa biết , làm tăng thêm vốn từ về số lượng là việc thường xuyên phải làm để au dồi vốn từ. 2/
Giải nghĩa của những từ ngữ ?
3/
Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau ?
IV/ LUYỆN TẬP:
4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Nắm được khái niệm các phần? _ Vận dụng trong thực tế ?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Nắm được khái niệm các phần?
_ Chuẩn bị bài: “ Nghị luận trong văn bản tự sự ”
Ngày soạn: 17 / 10 / 2010 TUẦN 10–- TIẾT 50
Ngày dạy: 23 / 10 / 2010
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học._ Thấy được yếu tố nghị luận trong vă bản tự sự
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03 Tư tưởng _ Biết cách vận dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước bài học .
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật giao nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu? • Học lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”?
• Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
5 phút
03 Bài mới
• Cho lão chết!(1) Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ!( 2) Lão
làm lão khổ chứ ai làm lão khổ ! ( 3) Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão? (4) Chính con mình cũng đói…( 5)
• Đoạn văn trên có mấy câu? ( 5 câu)
• Câu nào nêu lên ý khái quát bao trùm cả đoạn văn? ( câu
1) -> ( Luận điểm)
• Các câu còn lại có ý nghĩa gì? ->phát triển ý khái quát?
( 4 câu còn lại ) -> (Luận cứ)
• Cách trình bày trong đoạn văn trên, ta gọi là nghị luận trong văn tự sự.Vậy nghị luận trong văn tự sự là gì, thông qua bài chúng ta học hôm nay đó là: “ Nghị luận trong văn tự sự”
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐÔNG1 :
GV: Cho học sinh đọc đoạn văn a? GV: Đoạn văn trên, là lời lẽ lập luận
của nhân vật nào? ( Ông giáo )
GV: Đoạn văn trên chia làm mấy câu ?
( 7 câu )
GV: Bố cục một bài văn gồm mấy phần? Bố cục đoạn văn gồm mấy phần và đó là những phần nào? GV: Nhiệm vụ của mở đoạn là làm gì?
GV: Tìm luận cứ cho phần mở đoạn?
( Câu 1,2)
• GV: Giảng: Lập luận thực
chất là một cuộc đối thoại?
• Vây đoạn văn trên ông giáo
đối thoại với ai?
_ GV: Nhiệm vụ của phần thân đoạn? GV:Tìm lí lẽ cho phần thân đoạn ? ( Câu 3,4,5,6) GV: Nhiệm vụ phần kết đoạn?
GV: Tìm luận điểm trong đoạn
văn trên? ( câu 7 )
=>GV: Em có nhận xét gì về
cách lập luận trong đoạn văn?
(lập luận của ông giáo là lập luận quy nạp được thể hiện bằng một cuộc đối thoại ngầm với chính mình .Ông giáo tự đưa ra nhận định là: “ Vợ mình
không ác nên chỉ buồn chứ không nở giận” và để chứng
minh cho luận điểm đó ông giáo tự thuyết phục chính mình.
I/ TÌM HIỂU YÊU TỐ NGHỊ
LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: SỰ:
1/ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN
BẢN TỰ SỰ:
a) Lập luận của ông giáo: • Mở đoạn : ( Nêu vấn đề )
_ Luận cứ:
+ Lí lẽ 1 ( câu 1,2)
• Thân đọan : ( Phát triển
vấn đề
+ Lí lẽ 2 ( Câu 3,4,5,6 )
• Kết đoạn : ( kết thúc vấn
đề )
_ Luận điểm: ( Câu 7) => Lập luận quy nạp.
GV: Lập luận trong đoạn thơ trên là
cuộc đối thoại giữa ai với ai? ( Cuộc
đối thoại giữa Thúy Kiều và Hoạn Thư)
GV: Những câu thơ nào nói lên lập
luận của Thúy Kiều ( 6 Câu đầu) _ GV: Tìm luận cứ cho phần mở đoạn? ( Câu 1)
_ GV: Tìm lí lẽ cho phần thân đoạn?
( Lí lẽ : Câu 2,3,4,5)
GV: Tìm luận điểm cho phần kết
đạon? ( câu 6)
GV: Em có nhận xét gì về cách lập
luận cho đoạn thơ trên?
Lập luận của Thúy KIều trong đoạn thơ tự sự trên là lập luận quy nạp được thể hiện bằng một cuộc đối thoại với Hoạn Thư. Thúy Kiều đã đưa ra lời kết án ( Luận điểm) là “ càng cay
nghiệt lắm, càng oan trái nhiều”
Và để cho Hoạn Thự tâm phục khẩu phục, Nàng đã chứng minh luận điểm của mình rằng:
BẢN THƠ TỰ SỰ:
a) Lập luận của Thúy Kiều: ( 6 câu )
• Mở đoạn : ( Nêu vấn đề )
_ Luận cứ: ( câu 1)
• Thân đoạn : ( Phát triển
vấn đề _ Lí lẽ 1 ( Câu 2) _ Lí lẽ 2 ( Câu 3) _ Lí lẽ 3 ( Câu 4) _ Lí lẽ 4 ( Câu 5) • Kết đoạn : ( kết thúc vần đề )
_ Luận điểm: ( Câu 6) => Lập luận quy nạp. • HOẠT ĐÔNG3 :
_ GV: Tìm luận cứ cho phần mở đoạn? ( 3 Câu )
_ GV: Tìm lí lẽ cho phần thân đoạn?
( Lí lẽ : Câu 4- > 9)
GV: Tìm luận điểm cho phần kết
đạon? ( 5 câu )
GV: Em có nhận xét gì về cách lập
luận cho đoạn thơ trên?
_ Giáo viên giảng :
Lập luận của Hoạn Thư trong đoạn thơ trên là lập luận quy nạp được thể hiện bằng một cuộc đối thoại với Thúy Kiều Hoạn thư đã đưa ra lời nhận tội “ Trót lòng gây việc trông gai , Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng” Nhưng cô ta vẫn biện minh cho việc làm si trái của mình bằng lời lẽ.
b) Lập luận của Hoạn Thư: ( 14 câu)
• Mở đoạn : ( Nêu vấn đề )
_ Luận cứ: ( 3 câu )
• Thân đoạn : ( Phát triển
vấn đề
+ Lí lẽ ( Câu 4 -> câu 9)
• Kết đoạn : ( kết thúc vấn
đề )
_ Luận điểm: ( 5 Câu ) => Lập luận quy nạp. • HOẠT ĐÔNG3 :
_ GV: Nghị luận trong văn tự sự thực chất là cuộc đối thoại. Đó là cuộc đối thoại giữa ai với ai?
_ GV: Trong đoạn văn nghị luận,
người ta thường dùng những loại từ và câu nào?
a) Trong đoạn trích “ Lão Hạc” .Từ lập luận : “ Nếu …….thì; nhưng …khi; vậy ……..nên
b) Trong đọan thơ trích “ Truyện Kiều”. Từ lập luận “Càng …..càng “
a) Trong đoạn trích “Lãc Hạc”. Đâ là cuộc đối thoại với chính mình của ông giáo.
b) Trong đoạn trích Truyện Kiều: Đây là cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều với Hoạn Thư a) Câu khẳng định:
_ tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận .
b) Câu phủ định: _ Vơ tôi không ác… c) Câu có mệnh đề hô ứng: _Càng cay nghiệt lắm , cáng oan trái nhiều.