(LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 99 - 102)

I/ ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: Tác dụng : Tạo nên nhịp điệu dìu

(LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Hệ thống hóa kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng , từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng tư duy sáng tạo _ Kị năng ra quyết định

03 Tư tưởng _ Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, Bảng phụ……. 02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm _ Phân tích tình huống

_ Thực hành: luyện tập sử dụng vốn từ đúng tình huống giao tiếp cụ thể. _ Động não: suy nghĩ, phân loại, hệ thống hóa các vốn từ.

C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh?

• Các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ?

• Tìm ví dụ minh họa?

5 phút

03 Bài mới 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: So sánh hai dị bản của câu ca

dao?

GV: trong hai từ trên chọn từ nào cho

phù hợp với câu ca dao ?

1/ So sánh hai dị bản của câu ca dao: a) Gật đầu -> Động tác cuối cùng b) Gật gù -> Gật nhẹ nhàng và liên tục => gật gù -> Diễn tả cảm xúc chính xác • HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Cụm từ nào làm cho người vợ

hiểu sai nghĩa?

GV: Ý người vợ hiểu như thế nào? ( Cụt một chân)

2/ Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ ngữ?

_ Chỉ có một chân sút? -> Chỉ có một người giỏi trong đội

HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Tìm những từ được hiểu theo

nghĩa chuyển?

GV: Tìm những từ được hiểu theo nghĩa gốc?

3/ Nhận xét nghĩa chuyển và nghĩa gốc:

a) Nghĩa chuyển: Vai (Hoán dụ) , đầu ( Ẩn dụ) . b) Nghĩa gốc: ( miệng , chân , tay)

HOẠT ĐỘNG 4:

GV: Tìm trường từ vựng trong các

câu sau đây?

4/ Nhận xét về trường từ vựng:

a) Trường từ vựng: “ Màu sắc” gồm các từ( áo đỏ, cây xanh, ánh hồng)

b) Trường từ vựng: “ Lửa” -> gồm các từ ( Cháy, tro) • HOẠT ĐỘNG 5:

GV: Các sự vật hiện tượng trên đặt

tên theo cách nào?

5/ Tìm hiểu cách đặt tên của sự vật:

a) Đặt tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn: ( Rạch, rạch mái gầm) b) Đặt tên dựa vào đặt điểm của sự vật hiện tượng: ( kênh , kênh

ba khía) • HOẠT ĐỘNG 6:

GV: Nội dung truyện cười phê phán

vấn đề gì?

6/ Nội dung phê phán truyện cười?

Phê phán thói lạm dụng từ ngữ nước ngoài.

IV/ LUYỆN TẬP:

4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Nắm được khái niệm các phần? _ Vận dụng trong thực tế?

_ Nắm được khái niệm các phần?

_ Chuẩn bị bài: “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận ”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 2 / 1 / 2010 TUẦN 12–- TIẾT 60

Ngày dạy: 5 / 11 / 2010

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Đoạn văn tự sự.

_ Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự

_ Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 từ.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn nghị luận và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sự dụng yếu tố nghị luận.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……

_ Phân tích tình huống: Cách sử dụng từ ngữ tả cảnh và tả người của Nguyễn Du. _ Kĩ thuật đặt câu hỏi.

_ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Nêu định nghĩa về thơ tám chữ? • Đọc thuộc lòng một khổ thơ tám chữ?

5 phút

03 Bài mới 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho học sinh đọc đoạn văn trong

SGK-trang 160?

GV: Yếu tố nghị luận trong đoạn văn

trên thể hiện ở những câu nào?

GV: Vai trò của các yếu tố ấy trong

việc làm nổi bật nội dung của đoạn?

_ Vai trò, tác dụng: Nêu lên triết lí về cái hữu hạn và cái vô hạn, cái nhất thời và cái vĩnh cửu trong đời sống tâm hồn con người.

_ Vai trò, tác dụng: Nêu một lời khuyên về cách ứng xử trong cuộc sống đừng giữ lâu những thù hận, phải biết ghi tạc những ân nghĩa. I/ THỰC HÀNH TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN: 1/ Ví dụ: SGK “ Lỗi lầm và sự biết ơn” 2/ Nhận xét :

a) Yếu tố thứ nhất: “ Những điều viết trên cát………trong lòng người” => Vai trò, tác dụng: Nêu lên triết lí sống trong đời sống tâm hồn con người.

b) Yếu tố thứ hai: “ Vậy mỗi chúng ta ………ân nghĩa lên đá”

=> Vai trò, tác dụng: Nêu một lời khuyên về cách ứng xử trong cuộc sống.

HOẠT ĐÔNG2 :

GV: Cho học sinh đọc bài tập 1?

GV: Xác định nội dung yêu cầu của

bài tập1?

Kết bài : ( Kết thúc vấn đề)

_ Đánh giá, nhận xét

Mở bài : ( Nêu vấn đề )

_ Giới thiệu hoàn cảnh • Thân bài : ( Phát triển

vấn đề)

_ Việc làm thứ nhất của bạn Nam

_ Việc làm thứ hai của bạn Nam

_ Việc làm thứ ba của bạn Nam

_ Việc làm thứ tư của bạn Nam

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w