ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: 1/ HÌNH ẢNH BẾP LỬA

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 93 - 95)

1/ HÌNH ẢNH BẾP LỬA

TRONG TÂM TRÍ NHÀ THƠ:

_ Một bế lửa chờn vờn sương sớm _ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm => Hình ảnh bếp lửa trong tâm

trí của người cháu.

HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3) GV: Những kĩ niệm về bà trong tâm

trí của người cháu được miêu tả qua những câu thơ, từ ngữ nào?

GV: Em hiểu như thế nào về cụm từ :

“ Đói mòn, đói mỏi”

GV: Tại sao tác giả dùng “ Ngọn lửa”

mà không dùng : bếp lửa” _ Bốn tuổi cháu đã cùng bà nhóm lửa _ tám năm ròng sống trong cảnh _ Bà dạy cháu … .-> Bếp lửa là hình ảnh cụ thể , ngọn lửa là hình ảnh trừn tượng, ngọn lửa của sức sống, của tình yêu thương, của niềm tin son

2/ KĨ NIỆM VỀ BÀ TRONG

TÂM TRÍ NGƯỜI CHÁU._ Nhớ khói hun lèm nhèm mắt _ Nhớ khói hun lèm nhèm mắt

cháu

_ Đói mòn đói mỏi

_ Giặc đốt làng cháy rụi

_ Mẹ cùng cha công tác bận không về

sắc.Bà không chỉ là người nhóm lửa – giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của niềm tin yêu cuộc sống cho cháu con.

_ Bà dạy cháu làm, bà dạy cháu học

_ Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn _ Một ngọn lửa chứa tin dai dẳng => Kỉ niệm nhớ nhung tình yêu

thương tha thiết của bà.

HOẠT ĐÔNG4 :

GV: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ được nhắc đến bao nhiêu lần?

GV: Tạo sao khi nhắc đến bếp lửa là

người cháu nhớ đến bà? Và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ?

_ Bếp lửa luôn chứng kiến sự tảo tần khó nhọc đời bà,tay bà nhóm lửa cũng là nhóm lên niềm tin yêu cuộc sống . Nhà thơ đã cảm nhận trong hình ảnh bếp lửa bình dị những điều rất thiêng liêng, kì diệu .

3/ HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ

BÀ:

_ Có 10 lần tác giả nhắc đến bếp lửa -> Ngọn lửa lòng

_ Hình ảnh bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh bà.-> Bà là người truyền lửa truyền sự sống , niền tin của các thế hệ khác.

HOẠT ĐÔNG4 :

GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của

bài thơ?

GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của

bài thơ?

GV: Em rút ra bài học gì cho bản

thân?

GV: Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là : “ Bếp lửa” mà không đặt là : “ Bà tôi” ( Phát biểu tự do )

_ Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ? Tình cảm ấy được gắn liền với những tình cảm nào khác?

III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:

_ Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể , gần gũi

_ Thể thơ tám chữ

_ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm.

2/ Nội dung:

_ Hình ảnh người bà đầy tình yêu thương và đức huy sinh.

_ Tình yêu quê hương đất nước IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Viết một đoạn văn ngắn về nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ? 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung bài thơ?

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.

_ Chuẩn bị bài: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 25 / 10 / 2010 TUẦN 12–- TIẾT 57

Ngày dạy: 2 / 10 / 2010

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

Nguyễn Khoa Điềm

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời bài thơ

_ Tình cảm bà mẹ Tà-Ôi dành cho con gắn liền với với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.

_ Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại hình ảnh thơ mang tính biểu tượng âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha, trìu mến.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác

_ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Nguyễn Khoa Điềm. 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống:

_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Bằng Việt?

• Học lòng bài thơ “Bếp lửa”? 5 phút

03 Bài mới

Vào những năm 60 -70 của thế kĩ XX là giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mĩ đang ở thời kì ác liệt. Một phần của cuộc sống và cuộc kháng chiến của đồng bào ta là dân tộc Tà-Ôi ở Miền Tây Trị thiên được Nguyễn Khoa Điềm phản ánh trong bài thơ :” Khúc hát ru những em

bé lớn trên lưng mẹ”

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?

GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy

phần?

GV: Chú thích : (SGK)

GV: Nhan đề bài thơ gợi cho em liên

tưởng gì? Tại sao lãi là “Những em bé lớn trên lưng mẹ” ?

_ Đồng bào dân tộc TA –Ôi thường có thói quen địu con trên lưng đi làm.Những em bé Tá-Ôi cũng lớn trên lưng mẹ.

_ Phần 1:Từ đầu “Em cu Tai -> Ngủ ngoan a –Kay hỡi” => Lời ru khi mẹ giả gạo. _ Phần 2: Từ đầu “Em cu Tai -> Ngủ ngoan a –Kay hỡi”=> LỜi ru khi mẹ tỉa bắp.

_ Phần 4: Từ đầu “Em cu Tai -> Ngủ ngoan a –Kay hỡi” => Lời ru khi mẹ chuyển lán, đạp rừng, giành trận đánh.

_ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” là một nhan đề độc đáo, ấn tượng và cũng phản ánh chính xác hiện thực.

I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả: Nguyễn Khoa Đềm sinh năm 1963, Thừa thiên Huế 2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Năm 1971, khi đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên Huế.

b)Thể loại: Thơ tự do c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK

HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 1 ) GV Theo em, các lặp đị lặp lại, cách nhắt

nhịp có tác dụng tạo nhịp điệu như thế nào cho lời ru? Có liên quan gì đến nội dung tình cảm của bài thơ?

GV:

_ Lời hát có ba rút ru, mỗi rút ru đều có hai khổ, và đều mở đầu bằng hai câu: “ Em cu

Tai ngủ trên lưng mẹ ớ ; Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” rồi sau đó kết

thúc bằng lời ru trực tiế của mẹ : “ Ngủ ngon a-Kay ơi –

ngủ ngon a-Kay hỡi”

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 93 - 95)