Cơ chế nhận thức trong “tức nước vỡ bờ”

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 141 - 146)

d) Ẩn dụ và hốn dụ đều cĩ thể qui ước hố, theo nghĩa là chúng được sử dụng một cách tự nhiên và vơ thức trong đời thường và tạ o thành m ộ t ph ầ n

4.3.2.Cơ chế nhận thức trong “tức nước vỡ bờ”

Câu tục ngữ “tức nước vỡ bờ” trong tiếng Việt cĩ thể xem là cùng nghĩa với “C’est la goutte d’eau qui fait déborder le vase” trong tiếng Pháp và “It’s the last straw that breaks the camel’s back” trong tiếng Anh.

Ba câu tục ngữ diễn tả ba tình huống cụ thể:

-Trong “tức nước vỡ bờ”, nước dâng lên nhiều đến mức bờ ruộng/bờ đê khơng cịn chịu nổi sức ép của nước đến phải vỡ ra.

-Trong “C’est la goutte d’eau qui fait déborder le vase”, nước đã dâng đến miệng lọ và chỉ một giọt nước nữa cũng đủ làm nước tràn ra ngồi.

-Trong “It’s the last straw that breaks the camel’s back”: con lạc đà chất nặng trên lưng và đến một lúc nào đĩ, chỉ cần thêm một cọng rơm cũng là quá nhiều và lưng lạc đà sẽ gãy.

Trong cả ba câu tục ngữđều là phép chiếu ẩn dụ cấp độ khái quát CHUNG LÀ RIÊNG: từ ba tình huống cụ thể chiếu lên một tình huống chung, trong đĩ một loạt khĩ khăn đẩy áp lực đến một ngưỡng giới hạn và chỉ cần một khĩ khăn hết sức nhỏ cũng làm mọi thứ sụp đổ.

Ngồi ra, cĩ thể nhận dạng ẩn dụ CHUỖI HỆ THỐNG LỒI giữa các hình thức tồn tại khác nhau: hiện tượng thiên nhiên (nước tràn bờ), sự vật (nước đầy lọ) và tình huống của lồi vật (lạc đà chở nặng) chiếu lên hồn cảnh, tình huống của con người.

Sức mạnh của ẩn dụ CHUỖI HỆ THỐNG LỒI nằm ở chỗ luơn sẵn cĩ nhiều tình huống cụ thể để khái quát hĩa. Tục ngữ cĩ thể sử dụng hành vi của một con vật, đặc điểm một hiện tượng, một sự vật hay một tính cách của con người để nĩi đến những tình huống tương tựở hình thức tồn tại cao hơn hay thấp hơn trong chuỗi hệ thống lồi.

Lakoff & Turner [70, tr.193-194] đề xuất một số sơ đồ ẩn dụ là “Heo: dơ bẩn, bừa bãi, thơ tục; Sư tử: can đảm và quí phái; Cáo: láu lỉnh; Chĩ: trung thành, đáng tin cậy và lệ thuộc, ...”. Đây là đặc điểm của một số lồi vật theo cách nghĩ của con

người và thường được sử dụng để nĩi về con người (tức là hình thức tồn tại cao hơn).

Để giải thích câu tiếng Anh “It’s the last straw that breaks the camel’s back”, chúng tơi chọn sơ đồ ẩn dụ “Lạc đà: vất vả, chịu đựng”. Lạc đà chở nặng và tỏ vẻ mệt mỏi theo bản năng, nhưng chúng ta hiểu hành vi và thái độ của chúng như thể đĩ là một tình huống xảy ra cho con người.

Trong “tức nước vỡ bờ,” sức mạnh của một hiện tượng thiên nhiên được hiểu như là một áp lực về mặt xã hội, tâm lý hay tình cảm đối với con người. Khi hiểu “tức nước vỡ bờ” bằng ẩn dụ CHUỖI HỆ THỐNG LỒI, cĩ nghĩa là, chiếu hiện tượng nước dâng tràn bờ và sức hủy hoại của nĩ lên những áp lực nào đĩ đối với hình thức tồn tại cao hơn là con người để thể hiện “sức nặng” của những áp lực này.

Đối với câu “C’est la goutte d’eau qui fait déborder le vase”, lượng nước ngập trong lọ chiếu lên áp lực xã hội, tâm lý hay tình cảm.

Tuy cĩ nghĩa tương đương, nhưng sắc thái nghĩa của các câu tục ngữ này cĩ khác biệt do tình huống cụ thể thể hiện trong câu. Nếu như hiện tượng “nước dâng” trong mơi trường thiên nhiên báo trước một sức “cơng phá” mãnh liệt bất ngờ, thì lượng nước ngập lọ là một áp lực thầm lặng và gánh nặng trên lưng lạc đà địi hỏi một sự cam chịu lâu dài, nhưng khi một giọt nước hay một sợi rơm trở thành sức nặng “ngàn cân” thì áp lực đĩ cũng đã đạt đến ngưỡng giới hạn rồi.

4.3.3.Cơ chế nhn thc trong “xa mt cách lịng”

Với câu tục ngữ này, nhịp điệu và đặc điểm đối ứng giữa các bộ phận và thành tốđã dẫn đến đối ý và tạo nên nghĩa cho cả câu.

Tính đối ứng thể hiện ở: 1)nội dung ngữ nghĩa của các yếu tố (mặt-lịng và xa- cách) phản ánh những đặc trưng cùng một phạm trù (mặt và lịng là bộ phận cơ thể người; xa và cách thuộc phạm trù khoảng cách), 2)các yếu tố đối ứng cùng từ loại (“mặt, lịng”: danh từ; “xa, cách”: tính từ).

Tính đối điệp cũng thể hiện trong hai câu tục ngữ cĩ nghĩa tương đương: “Out of sight, out of mind” trong tiếng Anh và “Loin des yeux, loin du coeur” trong tiếng Pháp. Những khác biệt giữa các yếu tố trong ba câu là: trong tiếng Việt là “xa mặt,”

tiếng Anh là “out of sight” (= ra khỏi tầm nhìn), trong khi tiếng Pháp là “loin des yeux” (= xa mắt); tiếng Việt là “cách lịng” thì tiếng Anh là “out of mind” (= ra khỏi trí ĩc), và tiếng Pháp là “loin du coeur” (= xa trái tim).

Mối quan hệ giữa hai vế thành phần là quan hệ nhân-quả: (nếu/vì) xa mặt (thì/nên) cách lịng. Ở gĩc độ nhận thức, cơ chế hình thành nghĩa cho các câu tục ngữ này dựa trên mối quan hệ ẩn dụ và hốn dụ giữa các ý niệm: mặt/lịng, tầm nhìn/trí ĩc và mắt/tim.

Phép chiếu diễn ra trong vếđầu của cả ba câu là hốn dụ BỘ PHẬN CƠ THỂ THAY CHO NGƯỜI, trong đĩ các bộ phận cơ thể “mặt”,“ mắt” (yeux) hay ý niệm “tầm nhìn” p người, dẫn đến nghĩa của vếđầu là “xa cách người”.

Trong vế sau của câu tiếng Anh là phép chiếu ẩn dụ TRÍ ĨC LÀ VẬT CHỨA Ý TƯỞNG NHIỀU CẢM XÚC. Thơng thường, trái tim liên quan đến cảm xúc và trí ĩc (mind) thường được ý niệm hĩa như là VẬT CHỨA Ý TƯỞNG, nhưng Sandra Pena Cervel [12, tr.248] chứng tỏ trí ĩc cĩ thể xem là VẬT CHỨA những ý tưởng tràn đầy cảm xúc, với những diễn đạt như: Her head was full of happy cares, She has got a big/swollen head… Như vậy, những tương hợp giữa hai miền trong phép chiếu ẩn dụ là “ra khỏi trí ĩc” p “khơng cịn nghĩđến với nhiều cảm xúc.”

Trong vế sau của câu tiếng Pháp là phép chiếu ẩn dụ TRÁI TIM LÀ VẬT CHỨA CẢM XÚC tạo nên nghĩa “khơng cịn tình cảm” cho “loin du coeur”. Cĩ thể dẫn chứng những diễn đạt tiếng Pháp liên quan ẩn dụ này: écouter son coeur (nghe theo cảm xúc của mình); agir selon son coeur (hành động theo con tim/ tình cảm); mon petit coeur (người yêu của tơi); aimer quelqu’un de tout son coeur (yêu ai hết lịng)…

Trong tiếng Việt, “lịng” là phần giữa cơ thể, bao gồm cả bụng và phần ngực, và thường được ý niệm hĩa là tình cảm hay cảm xúc. “Lịng” thường được xem là nơi diễn ra cảm xúc, cĩ lẽ bởi vì theo kinh nghiệm, mỗi khi buồn hay lo lắng, người ta cảm thấy nhịp tim nhanh hơn, lồng ngực như thắt lại, cảm giác bồn chồn, nĩng lên trong bụng. Cĩ thể phân tích quá trình ý niệm hĩa này là phép chiếu ẩn dụ LỊNG LÀ VẬT CHỨA CẢM XÚC, trong đĩ ý niệm LỊNG trở thành một vật

chứa, tức là cĩ bề sâu, cĩ thể tích và khối lượng của vật được chứa. Con người chất chứa cảm xúc buồn vui, lo âu, mong nhớ, giận dữ,… “trong lịng”, độ cảm xúc cĩ thể vừa đủđể làm “chùng lịng”, nhưng cũng cĩ thể “ngập lịng” đến tận “đáy lịng”, làm “nặng lịng”, và khi trút bỏ phần nào cảm xúc căng thẳng, con người cảm thấy “nhẹ lịng” (với những diễn đạt như: một nỗi buồn mơ hồ dâng lên ngập lịng; ... ơm mối thù hận chất chứa trong lịng; ... tơi viết những lời lẽ từ đáy lịng; một người

nặng lịng với quá khứ…). Trong phép chiếu này, “vật chứa tình cảm/cảm xúc” chiếu lên ý niệm “lịng”. Vế sau “cách lịng” do đĩ hàm ý “khơng cịn tình cảm/cảm xúc”

Tuy nhiên, nếu chấp nhận khái niệm “ma trận miền” và định nghĩa ẩn dụ là phép chiếu giữa các miền khác ma trận và hốn dụ diễn ra trong cùng ma trận miền, cĩ thể nhận dạng một phép chiếu hốn dụ trong đĩ ý niệm LỊNG chiếu sang miền đích TÌNH CẢM/CẢM XÚC trong cùng ma trận miền.

Để minh họa cho luận điểm này, chúng tơi thử lập ma trận miền của ý niệm “LỊNG” theo diễn giải sau: muốn giải thích ý niệm [lịng] cần đề cập ý niệm [bụng], bởi vì vị trí của [lịng] cĩ liên quan đến cái chung là [bụng], như vậy, LỊNG nằm trong [bụng]. Một trong những đặc điểm quan trọng của [bụng] là vị trí của nĩ ở giữa [cơ thể], vì thế một trong những miền cấu trúc kiến thức về [bụng] là [cơ thể].. Cứ như thế, các ý niệm hình thành một thứ bậc phức tạp, mỗi ý niệm được bao hàm trong các ý niệm ở cấp độ cao hơn, và miền cơ sở (viết chữ in hoa) ở các cấp độ thấp nhất.

Từ ma trận miền này (H.4.15), mối quan hệ giữa LỊNG và TRÍ ĨC hay giữa LỊNG và CẢM XÚC là quan hệ hốn dụ, trong đĩ LỊNG THAY CHO TRÍ ĨC và LỊNG THAY CHO CẢM XÚC. Từđĩ, “cách lịng” thay cho “khơng cịn nghĩ đến hay hết tình cảm.”

Như vậy, ba câu tục ngữ “xa mặt cách lịng”, “out of sight, out of mind”, “loin des yeux, loin du coeur” cĩ nghĩa tương đương, nhưng sắc thái nghĩa cĩ khác nhau do sử dụng những ý niệm khác nhau. Nếu như trong tiếng Anh, “xa cách thì khơng

cịn nghĩđến”, trong tiếng Pháp “xa cách thì hết tình”, thì mức độ xa cách cĩ lẽ cịn dứt khốt hơn trong tiếng Việt, “xa cách thì khơng nghĩđến và cũng cạn tình.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIỂU KẾT

Vai trị cơ bản hơn của hốn dụ là nguồn tạo hiệu quả nguyên mẫu trong mối quan hệ ẩn dụ và hốn dụ. Ranh giới mờ giữa các miền nhận thức tất yếu dẫn đến khả năng hình thành những ý niệm trung gian nhưẩn dụ dựa trên hốn dụ hay tương tác ẩn-hốn. Những trường hợp trung gian này cũng cĩ xu hướng nghiêng vềẩn dụ hay hốn dụ trong dãy ẩn-hốn, tức là mức độ phù hợp với thành viên cĩ “tính nguyên mẫu” nhất trong phạm trù.

Những quan điểm khác nhau về ranh giới ẩn dụ và hốn dụđược thể hiện phần nào qua phân tích cơ chế nhận thức trong hai câu tục ngữ quen thuộc của tiếng Việt, cĩ đối chiếu với tiếng Anh và tiếng Pháp, bằng cách dựa vào sơđồẩn dụ của Lakoff và lập ma trận miền trong phép chiếu hốn dụ. Một kết luận cĩ thể rút ra là, cho dù cách diễn đạt khác nhau và những hình ảnh khác nhau trong tục ngữ, cơ chế nhận thức mà người nĩi sử dụng để người nghe hiểu là như nhau giữa các ngơn ngữ.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 141 - 146)