PHÂN TÍCH CƠ CHẾ TRI NHẬN CÁC NGỮ BIỂU TRƯNG CĨ YẾU TỐ “TAY” (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG PHÁP)

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 146 - 163)

d) Ẩn dụ và hốn dụ đều cĩ thể qui ước hố, theo nghĩa là chúng được sử dụng một cách tự nhiên và vơ thức trong đời thường và tạ o thành m ộ t ph ầ n

PHÂN TÍCH CƠ CHẾ TRI NHẬN CÁC NGỮ BIỂU TRƯNG CĨ YẾU TỐ “TAY” (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG PHÁP)

TỐ “TAY” (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG PHÁP)

5.1.Mc đích phân tích và đối chiếu

Với đối tượng nghiên cứu là các ngữ biểu trưng cĩ yếu tố tay, cơ chế nhận thức được phân tích là ẩn dụ, hốn dụ và tương tác ý niệm. Việc mở rộng sang các cấu trúc ý niệm ngồi ẩn dụ nhằm mục đích tìm kiếm hiệu quả nguyên mẫu và tính nguyên mẫu trong quan hệ giữa ẩn dụ và hốn dụ với cùng đối tượng nghiên cứu, với những thành viên như là tương tác ẩn-hốn. Phương pháp mơ hình hĩa tương tác ý niệm của Ruiz de Mendoza được sử dụng để phân tích các trường hợp tương tác ẩn-hốn.

Cơ sở ngữ liệu bao gồm một số lượng gần tương đương các ngữ biểu trưng cĩ yếu tố ‘’tay’’ trong tiếng Việt,‘’hand’’ trong tiếng Anh và “main” trong tiếng Pháp. Nguồn ngữ liệu là các từđiển từ vựng, từđiển thành ngữ và nhiều văn bản được tìm kiếm qua Internet. Một số ẩn dụ, hốn dụ và ẩn-hốn thu thập từ nghiên cứu của Kovecses [61] và trong một số cơng trình khác.

5.2.Phân tích các ng biu trưng cĩ yếu t “tay”

Quan hệ hốn dụ liên kết ý niệm “tay” với ý niệm “chủ thể sử dụng đơi tay” và những ý niệm liên quan tay như “kỹ năng, vị trí, tình trạng, hoạt động...”. Những diễn đạt hốn dụ cĩ yếu tố TAY hình thành dựa vào chức năng vận động của bộ phận cơ thể này. Những cơng trình của Tim Rohrer [47, tr.165-196] đo đáp ứng não đối với những cấu trúc ngơn ngữ liên quan bộ phận cơ thể, đã chứng tỏ các diễn đạt nghĩa đen và diễn đạt ẩn dụ cĩ yếu tố TAY đều là tác nhân kích thích khu vực vỏ não điều khiển vận động cảm giác liên quan bộ phận cơ thể này.

Cho dù là ẩn dụ, hốn dụ hay tương tác ẩn-hốn, cấu trúc ý niệm của những diễn đạt cĩ yếu tố TAY đều dựa trên một nền tảng kiến thức chung, bao gồm kiến thức về hình dáng, động tác, chức năng, ...của tay. Ví dụ như: bàn tay cĩ thể bỏ thõng xuống khi khơng làm gì, cĩ thể nắm đầy vật gì đĩ để khơng làm gì khác, hay mở rộng, đưa ra, giơ thẳng,…trong một hành động nào đĩ. Những kiến thức về

chức năng, hình dáng, động tác của TAY và sự vận động của bộ phận này trong thế giới thực là nguyên mẫu cho những diễn đạt biểu trưng cĩ yếu tố TAY.

5.2.1.Trong tiếng Vit: 5.2.1.1.N D:

Khi cầm nắm một vật gì trong tay, con người thường cĩ ý thức sở hữu nĩ và vận dụng theo ý muốn của mình, dẫn đến các ẩn dụ:

ĐIỀU KHIỂN LÀ CẦM TRONG TAY: (nắm) trong tay.

SỞ HỮU LÀ CẦM TRONG TAY: trong tay, quá tầm tay, trong tầm tay, vuột khỏi tầm tay, ngồi tầm tay với; sang tay; trắng tay; nẫng/phỗng tay trên; hớt tay trên.

Trong tình huống cụ thể, khi quyết định hợp tác nghiêm túc trong một hoạt động nào đĩ, người ta thường bắt tay nhau, hành động “bắt tay” được ý niệm hĩa là miền nguồn để hàm ý “hợp tác”.

HỢP TÁC LÀ BẮT TAY: bắt tay

Ví dụ: -Cơng nhân bị sang tay, quyền lợi khơng ai giải quyết! (NLĐ, 28/05/08) -…khi bắt tay vào làm, cả hai đã gặp khơng ít tình huống dở khĩc dở cười. (TT, 16/04/12)

-Họ luơn cĩ những thủ đoạn để nẫng tay trên những ý tưởng và thành quả cơng việc của bạn ... (NLĐ, 12/09/08)

-Nếu VN khơng nhanh chân, cơ hội rất cĩ thể vuột khỏi tầm tay…(TN, 05/01/10)

-…với số lượng lớp như trên thì thu nhập “tiền tỉ” cũng khơng nằm ngồi tầm tay. (NLĐ, 22/03/12)

- Cả hai giới mỹ thuật và kiến trúc đã cĩ cái bắt tayđồng cảm ... ẨN DỤ HÌNH ẢNH

Ẩn dụ hình ảnh được tìm thấy trong tay ghế, tay bí, tay bầu: hình ảnh “bàn tay” được chiếu lên trên bộ phận của ghế, của đọt dây bí, dây bầu … cĩ cấu trúc và hình dạng giống như “tay”.

5.2.1.2. HỐN D

Để khái quát hĩa những khả năng chiếu hốn dụ trong miền TAY, cĩ thể lập một ICM hốn dụ trong đĩ TAY là nguồn, cịn đích là những yếu tố, sự kiện hay tình trạng liên quan “tay”. Do “tay” là một bộ phận cơ thể nên cĩ thể thêm ICM “người” làm miền chủ (xem H.5.1). Từ sơ đồ này, cĩ thể lập các phép chiếu hốn dụ liên quan đến ý niệm TAY.

Tay là bộ phận cơ thểđược sử dụng nhiều nhất trong hoạt động hàng ngày nên phép chiếu hốn dụ cơ bản nhất là TAY THAY CHO NGƯỜI (BỘ PHẬN THAY CHO TỔNG THỂ), nhưng trong tiếng Việt, hốn dụ TAY THAY CHO NGƯỜI thường diễn ra song song một phép chiếu hốn dụ khác, như sẽ đề cập ở phần sau, hơn là trong trường hợp danh từ, ví dụ như: một tay khơng vừa, tayấy khá đấy,...

TAY THAY CHO HOẠT ĐỘNG/HÀNH ĐỘNG

Tay là bộ phận cơ thể được con người sử dụng trong hầu hết hoạt động đời thường, hốn dụ TAY THAY CHO HOẠT ĐỘNG/HÀNH ĐỘNG vì thế cũng xuất hiện nhiều nhất trong các ngữ cĩ yếu tố “tay”

Chung tay; rảnh tay; luơn tay, nhanh chân nhanh tay, thừa chân thừa tay; tiếp tay, giúp một tay; qua tay; biết tay …

Ví dụ: -Tết là thời điểm các sao Việt chung tay làm từ thiện,…(NLĐ, 08/04/12)

--“Các người khắc biết tay tơi” (TN, 29/02/12)

-Làm rõ cán bộtiếp tay phá rừng phịng hộ. (TN, 02/04/12)

-…hủy các tin nhắn cho Ngọc Anh trong trường hợp này là hơi quá tay…(TT, 25/03/12)

-…chị phải luơn tay luơn chân, tất bật với biết bao cơng việc…(NLĐ, 13/07/11) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong các ngữ này, “tay” thay cho hành động cịn yếu tố kia thể hiện tính cách hay đặc điểm của hành động. Ví dụ như, chung tay là hợp tác hành động, luơn tay, nhanh chân nhanh tay, thừa chân thừa tay thể hiện hành động nhanh nhẹn, liên tục… và quá tay chỉ hành động vượt quá mức thơng thường.

TAY THAY CHO ĐIỀU KHIỂN: trong tay ai, trong tầm tay, sa/rơi vào tay.

TAY THAY CHO KỸ NĂNG: khéo tay, vụng tay.

ĐỘNG TÁC THAY CHO HÀNH ĐỘNG/HOẠT ĐỘNG:

Một số yếu tố mơ tả tư thế, động tác của tay, qua đĩ thể hiện tính chất hoạt động của chủ thể và mang lại nghĩa biểu trưng cho các ngữ: buơng tay, đến tay, thẳng tay, chùng tay, nới tay, nương tay… Nếu như thẳng tay là hành động quyết liệt, dứt khốt, thì mức độ quyết liệt giảm đi trong chùng tay, nới tay, nương tay,…

trong khi buơng tay là chấp nhận từ bỏ hành động.

Ví dụ: -Khơng bao che, nương tayđối với cán bộ phạm tội. (NLĐ, 29/03/07)

-…việc ngăn chặn, xử lý lại chậm trễ và khơng mạnh tay,…(NLĐ, 04/05/11) -Chính quyền địa phương buơng tay mặc cho ngành đường sắt xoay sở…(TN, 05/02/12)

-…dù đã “nới tay” nhưng mức án vẫn cịn nặng với bà…(NLĐ, 10/01/11) HÀNH VI THAY CHO TÂM TRẠNG: tay bắt mặt mừng

Hốn dụ này hình thành khi động tác thường cĩ của bàn tay trong một tâm trạng nào đĩ được sử dụng thay cho tâm trạng.

5.2.1.3.Tương tác ý nim

Hai trường hợp tương tác ý niệm: hốn dụđơi và tương tác ẩn-hốn.

a)Hốn dụđơi

- Hốn dđơi đan xen

Mendoza [109, tr. 512-518] đề cập ba loại hốn dụđơi khi hai phép chiếu hốn dụđan xen vào nhau trong cùng yếu tố: hốn dụ đơi thu hẹp miền, hốn dụđơi mở rộng miền và hốn dụđơi vừa thu hẹp vừa mở rộng miền.

Tay đơi, tay ba, tay tư”: Trong tiếng Việt, cĩ hiện tượng hốn dụđơi ở những ngữ như: nĩi chuyện tayđơi, tình yêu tay ba, cuộc họp tay tư, … khi mà TAY được sử dụng thay cho BÊN THAM GIA, với phép chiếu: TAY THAY CHO NGƯỜI THAY CHO BÊN THAM GIA, như trong sơđồ sau:

Đầu tay”: (Ví dụ: album đầu tay, bộ phim đầu tay, sáng tác ca khúc đầu tay,

một chiến thắng đầu tay). Đây là cụm từ rất quen thuộc trong tiếng Việt để nĩi về “thành quả” đầu tiên trong sự nghiệp nào đĩ. Ý niệm “TAY” trong “đầu tay” thể hiện phép chiếu hai hốn dụ đan xen nhau: TAY THAY CHO TÁC GIẢ THAY CHO TÁC PHẨM. Mơ hình hốn dụđơi ở đây khác với hốn dụ đơi trong “tay ba, tay tư”.

- Hốn dđơi (song song)

Cấu trúc ghép giữa yếu tố “tay” với một yếu tố khác thuộc các phạm trù nghề nghiệp (tay giám đốc, tay cơng nhân, tay cảnh sát, tay nhà báo...), hoạt động (tay bơi, tay đua, tay chắn, tay đập, ...), hay cơng cụ (tay vợt, tay bĩng bàn, tay súng, tay kiếm, ...), là một hiện tượng kết hợp ý niệm độc đáo trong tiếng Việt – một ngơn ngữ mà khả năng kết hợp giữa các từ để tạo ngữ hay cấu trúc ghép nào đĩ vốn khơng dễ dàng và phải tuân theo những qui tắc ngữ pháp khá nghiêm ngặt.

-... các tay vợt kỳ cựu đáng gờm như chị em nhà Williams khơng tiến vào sâu trong giải (SGTT, 01/04/12)

-... trở thành một tay chơi golf nghiệp dư nổi tiếng…(TN, 21/03/06)

-…lần đầu tiên một tay bơi VN đoạt 2 HCV ở một kỳ SEA Games…(TT, 17/11/11)

-…tay săn bàn người Xứ Wales…(SGTT, 01/09/11)

-…ơng là một trong những “tay chơi” gốm hiếm cĩ hiện nay…(SGTT, 24/03/12)

Trong trường hợp này, cĩ sự kết hợp song song hai phép chiếu hốn dụ như trong một số từ ghép tiếng Anh.

Từ sơ đồ cấu trúc ghép và quan hệ phạm trù hĩa của Langacker [77, H.7, tr. 18) và mơ hình cấu trúc ghép dựa trên hốn dụ của Benczes Reka [9, H.1, tr.4], chúng tơi đề xuất mơ hình kết hợp hai hốn dụ cho cấu trúc TAY-NGHỀ NGHIỆP (tay bác sĩ, tay giám đốc, tay thư ký, tay trùm ma túy, ...), trong đĩ mỗi yếu tố trong cấu trúc ghép tham gia một ICM hốn dụ và hai phép chiếu ICM diễn ra song song mà khơng đan xen vào nhau: ICM 1 là hốn dụ TAY THAY CHO NGƯỜI, trong khi ICM 2 là NGHỀ NGHIỆP THAY CHO NGƯỜI.

Mơ hình này cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố “tay” với một yếu tố từ vựng về “nghề nghiệp” dễ dàng đến mức cĩ thể xem “tay” như một loại từ chỉ người. Trong cấu trúc ghép TAY-NGHỀ NGHIỆP, hai phép chiếu hốn dụ đều cĩ đích là NGƯỜI, sự kết hợp ý niệm trong hốn dụđơi này hàm ý chế giễu hoặc tạo sắc thái thân mật, đơi khi suồng sã. Yếu tố “tay” cĩ vai trị như một loại từ, và nếu loại bỏ yếu tố này, hàm ý khơng cịn, nhưng phép chiếu hốn dụ cịn lại vẫn diễn ra: NGHỀ NGHIỆP THAY CHO NGƯỜI.

Hốn dụđơi trong cấu trúc TAY- CƠNG CỤ cũng cĩ thể xem là kết hợp song song hai phép chiếu ý niệm: ICM1 là hốn dụ TAY THAY CHO NGƯỜI, ICM2 là CƠNG CỤ THAY CHO HOẠT ĐỘNG. Trong khi đĩ, cấu trúc TAY – KỸ NĂNG là sự kết hợp giữa danh từ (tay) với một động từ hay cụm động từ thể hiện kỹ năng nổi trội nào đĩ của “người” (được chiếu từ yếu tố “tay”). Giống như trường hợp

trên, cĩ hai phép chiếu hốn dụ: TAY THAY CHO NGƯỜI/ BỘ PHẬN CƠ THỂ THAY CHO NGƯỜI và KỸ NĂNG THAY CHO HOẠT ĐỘNG. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, hàm ý của những kết hợp này khơng giống trường hợp cấu trúc TAY-NGHỀ NGHIỆP. Yếu tố “cơng cụ” hay “kỹ năng” chỉ giữ vai trị bổ nghĩa, thể hiện hoạt động nổi trội hay ưa thích của tác nhân (“người” là đích trong ICM1).

Một số thành ngữ như “tay năm tay mười,” “tay hịm chìa khĩa,” cũng là kết quả của hốn dụđơi.

“Tay năm tay mười” thể hiện các hốn dụ TAY THAY CHO HOẠT ĐỘNG và SỐ LƯỢNG XÁC ĐỊNH THAY CHO SỐ LƯỢNG KHƠNG XÁC ĐỊNH. Hai số từ “năm” và “mười” được sử dụng hàm ý mức độ nhiều đến mức khơng thể xác định. Từđây, ý nghĩa của thành ngữ là “hoạt động nhiều và liên tục.”

Trong khi đĩ, cấu trúc ý niệm của “tay hịm chìa khĩa” bao gồm hai phép chiếu hốn dụ: TAY THAY CHO SỰ KIỂM SỐT và PHƯƠNG TIỆN (hịm chìa khĩa) THAY CHO MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG (việc chi tiêu), đem lại nghĩa “giữ quyền kiểm sốt chi tiêu” cho thành ngữ.

b)Tương tác ẩn-hốn

Số trường hợp cĩ hiện tượng tương tác ẩn-hốn khá phong phú, dưới đây là mơ hình tương tác cho một số trường hợp tiêu biểu.

- bn tay: Hốn dụ “TAY THAY CHO HÀNH ĐỘNG” và ẩn dụ “ĐẠO ĐỨC LÀ SẠCH, THIẾU ĐẠO ĐỨC LÀ BẨN”. Nếu theo quan điểm của L. Goossens, đây là hiện tượng “hốn dụ bên trong ẩn dụ”, nhưng theo Mendoza, cĩ thể nhận dạng mơ hình ý niệm của BẨN TAY là “thu hẹp hốn dụ ở một tương hợp của nguồn ẩn dụ”.

Hai mơ hình tương tác của ngữ “bẩn tay” (H.5.7 và H.5.8) minh họa sự khác biệt trong quan điểm tương tác ẩn-hốn giữa Louis Goossens và Ruiz de Mendoza:

phép chiếu hốn dụ theo Goossens cĩ thể diễn ra giữa hai miền nguồn và đích của ẩn dụ, trong khi theo Mendoza, phép chiếu hốn dụ phải nằm gọn trong một miền của ẩn dụ.

- nhúng tay: Đây là tương tác giữa hốn dụ TAY THAY CHO HÀNH ĐỘNG và ẩn dụ VẤN ĐỀ RẮC RỐI LÀ KHỐI NƯỚC (hình thức “thu hẹp hốn dụ ở một tương hợp của miền nguồn ẩn dụ”).

Ví dụ: …việc cấp phép khai thác, thăm dị họ đâu được nhúng tay vào…(TN, 10/12/11)

nhúng tay vào can thiệp từ hạn ngạch, giá…(TN, 02/11/11)

- rơi vào tay, sa vào tay: (…chẳng may sa vào tay kẻ cướp…) Hốn dụ TAY THAY CHO ĐIỀU KHIỂN và ẩn dụ TỐT LÀ HƯỚNG LÊN; XẤU LÀ HƯỚNG XUỐNG.

- nng tay, nh tay: Tương tác giữa hốn dụ TAY THAY CHO HÀNH ĐỘNG và ẩn dụ NGHIÊM KHẮC LÀ NẶNG/KHƠNG NGHIÊM KHẮC LÀ NHẸ; hay ẩn dụ NGHIÊM KHẮC LÀ CỨNG/KHƠNG NGHIÊM KHẮC LÀ MỀM.

Ví dụ: …trong một tháng sẽ bị chấm dứt hợp đồng là quá nặng tay. (NLĐ, 12/09/01)

Mức tăng viện phí lần này cĩ phần “nhẹ tay” hơn…(TT, 04/02/12) - ra tay, xung tay:

Ví dụ: ... thời điểm này thuận tiện cho bọn trơm cắp ra tay hành động. (TN, 15/01/12)

…tác phẩm này cĩ phần xuống tay so với hai tác phẩm trước. (TN, 08/02/12)

Đây là tương tác giữa ẩn dụ THAY ĐỔI LÀ CỬ ĐỘNG và hốn dụ TAY THAY CHO HÀNH ĐỘNG (thu hẹp hốn dụở một tương hợp của miền nguồn ẩn dụ).

- tr tay:

Ví dụ: Hàng chục hộ dân trở tay khơng kịp. (TT, 17/04/12) Thơng tin quá chậm, khơng kịp trở tay. (NLĐ, 23/05/06)

Tương tác giữa hốn dụ TAY THAY CHO HÀNH ĐỘNG và ẩn dụ THAY ĐỔI LÀ CỬ ĐỘNG, giống như trường hợp “ra tay, xuống tay”. Điểm khác biệt ởđây là “ra” và “xuống” hàm ý một sự bắt đầu trong khi “trở tay” là một thay đổi từ vị trí hay hành động sẵn cĩ.

- bĩ tay, trĩi tay, khĩa tay: Các ngữ này thể hiện phép chiếu hốn dụ TAY THAY CHO HÀNH ĐỘNG. Tuy nhiên, cĩ thể xem là một trường hợp tương tác ẩn-hốn (mở rộng hốn dụ ở nguồn của ẩn dụ), khi “bĩ tay, trĩi tay, khĩa tay” khơng phải là những tình trạng tự nhiên của “tay,” mà hàm ý “buộc khơng được làm gì”.

Ví dụ: Khơng lẽ chính quyền bĩ tay với chuyện xăng dầu cứ chảy qua biên giới? (NLĐ, 16/05/08)

- mát tay: Cĩ một sự tương hợp giữa nhiệt độ và tính chất sự vật. Nhiệt độ cao tạo cảm giác bức bối nên chiếu lên sự căng thẳng, nhiệt độ trung bình đem lại mát mẻ và cảm giác thoải mái nên chiếu lên hiệu quả tích cực, trong khi cảm giác lạnh lẽo phù hợp với sự lãnh đạm, hời hợt. Từđây, “mát tay” kết hợp giữa hốn dụ TAY THAY CHO KỸ NĂNG và ẩn dụ TÍNH CHẤT LÀ NHIỆT ĐỘ (H.5.12)

Ví dụ: …một nữ nhạc sĩ “mát tay” với các giải thưởng…(SGTT, 06/03/12) Nữ tác giả “mát tay” ở nhiều lĩnh vực…(TT, 28/11/11)

- non tay: Tương tác giữa hốn dụ TAY THAY CHO KỸ NĂNG và ẩn dụ KINH NGHIỆM LÀ CÂY CỐI là thu hẹp hốn dụ ở một tương hợp của miền đích ẩn dụ (H.5.13)

Ví dụ: …cái điệu bộ lĩng nga lĩng ngĩng của một nhà ảo thuật cịn rất non tay

nghề. (TT, 25/10/11)

…nhiều phim tài liệu dự giải cịn non tay trong xây dựng đường dây kịch bản…(SGTT, 16/11/09) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự khác biệt giữa các mơ hình BẨN TAY, NHÚNG TAY, RA TAY, XUỐNG TAY, TRỞ TAY với hai mơ hình MÁT TAY và NON TAY là ở vị trí của hốn dụ (ở nguồn hay đích của ẩn dụ).

Cĩ thể giải thích sự khác biệt này như sau: sự kết hợp giữa mátnon với tay

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 146 - 163)