QUAN HỆ GIỮA ẨN DỤ VÀ HỐN DỤ

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 122 - 123)

Trong NNHNT, ẩn dụ và hốn dụđược định nghĩa như là những hiện tượng về cơ bản là ý niệm. Ẩn dụ là phép chiếu giữa hai ý niệm thuộc về những miền kiến thức khác nhau, và hốn dụ “là một quá trình nhận thức trong đĩ một khách thể ý niệm đem lại khả năng nhận biết một khách thể ý niệm khác ở trong cùng một miền ý niệm hay một mơ hình nhận thức lí tưởng hố (ICM)” [61, tr.450].

Theo quan điểm cổ điển, các phạm trù được hiểu như là những khơng gian cĩ ranh giới giống như những “vật chứa” và một thực thể nào đĩ cĩ thểở trong hoặc ở ngồi vật chứa, tức là cĩ thể thuộc về phạm trù hoặc khơng phải là thành viên của phạm trù. Từ cách nhìn này, ẩn dụ và hốn dụđược xem là hai “phạm trù” cấu trúc ngơn ngữ riêng biệt, tuy cùng là biện pháp tu từ. Quan điểm nhận thức xem ẩn dụ và hốn dụđều là cấu trúc ý niệm, hình thành từ phép chiếu diễn ra trong tinh thần trên những cấu trúc kiến thức nền gọi là miền. Ranh giới mờ giữa các miền ý niệm dẫn đến khả năng đan xen giữa ẩn dụ và hốn dụ và làm cho mối quan hệ này trở nên phức tạp. Từ gĩc độ nguyên mẫu, phân biệt giữa ẩn dụ và hốn dụ khơng cịn là tìm kiếm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai cơng cụ nhận thức, mà là đi tìm hiệu quả nguyên mẫu hay tính bất đối xứng, sự thể hiện tính trung tâm – vai trị nào là cơ bản hơn - và tính thành viên - với các tương tác ẩn-hốn hay những hình thức đan xen khác - trong mối quan hệ giữa hai cấu trúc ý niệm này.

4.1.Phân bit n d và hốn d theo quan đim nhn thc 4.1.1.Đim ging nhau:

a) n d và hốn dđều là cơng c nhn thc.

Trong ẩn dụ THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC (Em sẽ khơng làm mất nhiều thì giờ của các anh đâu; …nhất định tơi phải dành thời gian dài; …thấm thốt tơi sang Úc đã được một năm; ...tơi khơng cĩ nhiều thì giờ; quỹ thời gian …), thời gian được xem như tiền bạc, một vật sở hữu cĩ giá trị mà người ta cĩ thể định lượng và tùy nghi sử dụng sao cho hiệu quả, đồng thời cũng cĩ thể mất đi một cách vơ ích nếu sử dụng hoang phí. Hay khi nĩi ”Anh đã đọc Nguyễn Ngọc Tư chưa?” cũng là sử dụng

hốn dụ NHÀ SẢN XUẤT THAY CHO SẢN PHẨM. Việc sử dụng hốn dụ đã cho thấy thái độ của người nĩi. Tác phẩm nào đĩ ở đây khơng quan trọng mà chính là khả năng sáng tạo, vị thế nghệ thuật của tác giả.

b) Các diễn đạt ẩn dụ và hốn dụ khơng xuất hiện một cách ngẫu nhiên, cơ lập mà trong những nhĩm lớn hơn – ẩn dụ ý niệm và hốn dụ ý niệm

Các diễn đạt “Anh nung nấu ý định; Người nghe cũng như đang nuốt lấy từng lời; Chuyện nĩng sốt của truyền thơng Việt Nam...” thuộc về ẩn dụ ý niệm Ý TƯỞNG LÀ THỨC ĂN.

“Cơ vơ cùng ngạc nhiên khi bắt gặp một khuơn mặt quen thuộc; Chả cĩ việc gì là khơng đến tay; Họ cĩ ba mặt con; Hắn phải nuơi ba miệngăn…” nằm trong hốn dụ ý niệm BỘ PHẬN THAY CHO CÁI CHUNG.

c) n d và hốn d đều là phép chiếu. Phép chiếu ẩn dụ diễn ra giữa các yếu tố tương hợp thuộc hai miền khác nhau (khác ma trận), trong khi hốn dụ là phép chiếu diễn ra trong cùng miền hoặc khác miền (nhưng cùng ma trận miền)

d) n d và hốn d đều cĩ th qui ước hố, theo nghĩa là chúng được sử dụng một cách tự nhiên và vơ thức trong đời thường và tạo thành một phần

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 122 - 123)