Hốn dụ là yếu tố và động cơ của ẩn dụ

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 130 - 132)

d) Ẩn dụ và hốn dụ đều cĩ thể qui ước hố, theo nghĩa là chúng được sử dụng một cách tự nhiên và vơ thức trong đời thường và tạ o thành m ộ t ph ầ n

4.2.1. Hốn dụ là yếu tố và động cơ của ẩn dụ

Một số nhà ngơn ngữ nhận thức như Barcelona [6], Lakoff [68, tr. 380-415], Kovecses [58], [61], đã phát hiện động cơ hốn dụ của phần lớn ẩn dụ về cảm xúc (giận dữ, vui mừng, buồn rầu, sợ hãi, …).

Một cảm xúc nào đĩ cĩ thể cĩ những tác động sinh lý nhất định và tác động này thường được “hốn dụ hĩa”, tức là được sử dụng thay cho cảm xúc trong phép chiếu hốn dụ. Ví dụ như trong trường hợp ẩn dụ ý niệm GIẬN DỮ LÀ SỨC NĨNG (với những diễn đạt tiếng Việt như là: Máu tơi đã sơi lên sùng sục; Chưa bao giờ lịng anh sơi lên như thế; Anh ta giận sơi lên; Đừng đổ dầu vào lửa…)

Theo Kovecses [61, tr. 156], cảm xúc giận dữ thường làm cơ thể nĩng lên, do đĩ mối quan hệ hốn dụ TÁC ĐỘNG THAY CHO NGUYÊN NHÂN cũng hình thành. Sức nĩng cơ thể được khái quát hĩa thành sức nĩng và từ đây hình thành phép chiếu ẩn dụ: ý niệm “sức nĩng” chiếu lên ý niệm “giận dữ.” Quá trình chuyển từ hốn dụ sang ẩn dụđược thể hiện trong S. 4.1.

Trong các ẩn dụ ý niệm HÀNH ĐỘNG LÀ CHUYỂN ĐỘNG (Ca sĩ ấy đã cĩ cơ hội bước vào guồng máy cơng nghệ giải trí ở nước ngồi –Mong sao mọi sáng tạo của nhà văn đều sẽđến được với người đọc,…) và THAY ĐỔI LÀ CHUYỂN ĐỘNG (Mất mấy tháng đằng đẵng mới đi vào nền nếp – Điều gì đã diễn ra?– Cơng việc khơng tiến triển gì, ), CHUYỂN ĐỘNG là miền nguồn. Mặt khác CHUYỂN ĐỘNG lại là một bộ phận của các tổng thể HÀNH ĐỘNG và THAY ĐỔI nên cũng tham gia các quan hệ hốn dụ BỘ PHẬN THAY CHO TỔNG THỂ, ở đây là CHUYỂN ĐỘNG THAY CHO HÀNH ĐỘNG và CHUYỂN ĐỘNG THAY CHO THAY ĐỔI.

Từ nhận định của Lakoff [72] về cơ sở kinh nghiệm của ẩn dụ HIỂU BIẾT LÀ THẤY, “Cơ sở kinh nghiệm trong trường hợp này là, phần lớn điều chúng ta biết là nhờ nhìn thấy, và trong đại đa số trường hợp, nếu chúng ta thấy một cái gì đĩ, thì chúng ta biết đĩ là thật”, Kurt Feyaerts [33, tr. 98] cho rằng phép chiếu ẩn dụ HIỂU BIẾT LÀ THẤY cũng cĩ thể xem là hốn dụ THẤY THAY CHO HIỂU BIẾT, nếu cảm nhận từ giác quan được xem là cùng miền với cảm nhận tinh thần.

Lakoff và Turner [70, tr. 78-79] và Lakoff [74, tr. 251-252] chứng tỏ “Reaper” (Người Thợ Gặt) trong ẩn dụ CÁI CHẾT LÀ NGƯỜI THỢ GẶT DỮ TỢN là kết quả của hai ẩn dụ và hai hốn dụ. Lakoff và Turner [70, tr. 104-106] phân tích chi tiết các câu thơ của Markus Skeggjason mơ tả một chuyến hải trình để chứng tỏ ẩn dụ và hốn dụ cĩ thể tương tác và cùng điều chỉnh để tạo những kết hợp mới và phức tạp.

Antonio Barcelona đưa ra giả thuyết là mọi phép chiếu ẩn dụđều bao hàm một phép chiếu hốn dụ, hay hốn dụ là cơ sở hình thành ẩn dụ. Ngay cả trong những trường hợp tương tác giữa ẩn dụ và hốn dụ, “động cơ của (ẩn dụ) trong khuơn khổ giả thuyết này sẽđược hiểu như là một điều kiện tiên quyết về mặt ý niệm cho (ẩn dụ)” [6, tr. 31].

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)