d) Ẩn dụ và hốn dụ đều cĩ thể qui ước hố, theo nghĩa là chúng được sử dụng một cách tự nhiên và vơ thức trong đời thường và tạ o thành m ộ t ph ầ n
4.2.3. Dãy ẩn dụ-hốn dụ (metaphor-metonymy continuum)
Dãy ẩn dụ-hốn dụ của Gunter Radden là quá trình chuyển đổi giữa nghĩa đen, hốn dụ, ẩn dụ dựa trên hốn dụ và ẩn dụ.
Một ví dụ về dãy ẩn dụ-hốn dụ của Radden [96, tr. 94-96] cho tính từ “high”: Nghĩa đen Hốn dụ ngoại vi Hốn dụ nguyên mẫu Ẩn dụ dựa trên hốn dụ Ẩn dụ nguyên mẫu (a) High tower (tháp cao) (b) High tide (thủy triều dâng) (c) High temperature (nhiệt độcao) (d) High prices (giá cao) (e) High quality (chất lượng cao) B.4.1. Dãy ẩn dụ-hốn dụ “HIGH” (theo Radden)
High (a) cĩ nghĩa đen và theo hướng thẳng đứng; high (b) là hốn dụ khơng thuần túy do hàm ý là tăng cả chiều dọc lẫn chiều ngang; high (c) là hốn dụ thuần túy dựa trên kinh nghiệm là mức độ theo chiều thẳng đứng thay cho mức tăng nhiệt
độ trên nhiệt kế. High (e) là ẩn dụ thuần túy TỐT LÀ PHÍA TRÊN, hàm ý đánh giá tốt. High (d) thường được xem là trường hợp của ẩn dụ TỐT LÀ Ở TRÊN, nhưng theo lập luận của Radden, người nghe cĩ thể diễn giải “high” với biểu đồ đường thẳng đi lên như trong các biểu đồ giá. Biểu đồ giá trong suy nghĩ của một số người cĩ thể ở cùng miền ý niệm với “giá”, tức là trong mối quan hệ hốn dụ SỰ VẬT THAY CHO CÁCH MƠ TẢ, từđây, high (d) là ẩn dụ dựa trên hốn dụ.
Khác với dãy ẩn dụ-hốn dụ của Gunter Radden, dãy ẩn dụ-hốn dụ của Ruiz de Mendoza [105], [106], [107] cĩ ẩn dụ thuần túy và hốn dụ thuần túy ở hai đầu, giữa là một quá trình chuyển tiếp khơng cĩ ranh giới rõ ràng từẩn dụ sang hốn dụ.
Để tạo cơ sở hình thành dãy ẩn-hốn, Ruiz de Mendoza [105], Ruiz de Mendoza & Diez [108], chia ẩn dụ làm hai loại: ẩn dụ “một tương hợp” (one- correspondence) (chỉ cĩ một tương hợp giữa nguồn và đích) và ẩn dụ “nhiều tương hợp” (many-correspondence) (cĩ một số tương hợp giữa nguồn và đích), trong khi hốn dụ luơn là phép chiếu một-tương hợp giữa miền chủ (matrix domain) và miền con (subdomain). Dãy ẩn dụ-hốn dụ của Mendoza [108, H.1] phân biệt chức năng của ẩn dụ/hốn dụ là khẳng định (predicate) hay ám chỉ (reference)
4.2.4.Tương tác ẩn-hốn theo Louis Goossens (1990)
Louis Goossens là một trong số những người đầu tiên nghiên cứu khả năng tương tác giữa ẩn dụ và hốn dụ. Trong cơng trình “Metaphtonymy: The interaction of metaphor and metonymy in expressions for linguistic action” [45], dựa trên ngữ liệu từ ba miền nguồn là bộ phận cơ thể, âm thanh và hành động bạo lực, Goossens nhận dạng 4 hình thức tương tác:
- Hốn dụ trong ẩn dụ (metonymy within metaphor) khi “một thực thể của phép chiếu hốn dụ nằm trong một diễn đạt ẩn dụ”. Trong ví dụ của Goossens,
”bite one’s tongue off”: tongue (lưỡi) được sử dụng thay cho “nĩi” trong phép chiếu hốn dụ và cả diễn đạt là một ẩn dụ tạo nghĩa “mất năng lực phát biểu.”
Trong “câu nĩi cửa miệng” của tiếng Việt, “miệng” thay cho “cơ quan phát âm” trong mối quan hệ hốn dụ BỘ PHẬN THAY CHO CÁI CHUNG và phép chiếu ẩn dụ từ yếu tố ý niệm “cửa” trong miền nguồn lên trên miền đích “cơ quan phát âm”. Như vậy, “mở cửa ra vào thường xuyên” chiếu lên trên “nĩi thường xuyên”, đem lại nghĩa ”câu nĩi được thốt ra luơn” cho thành ngữ.
- Ẩn dụ từ hốn dụ (metaphor from metonymy): “diễn đạt phát triển một nghĩa qua phép chiếu hốn dụ, nghĩa sau đĩ được chiếu ẩn dụ lên trên một miền khác”.
Trong tiếng Việt, khi thành ngữ “kín cổng cao tường” cĩ nghĩa “người ngồi khơng vào, cũng khơng thể nhìn thấy gì”, ta cĩ mối quan hệ hốn dụ NGUYÊN NHÂN THAY CHO HỆ QUẢ vì hệ quả của “cổng đĩng kín, tường xây cao” là người ngồi khơng vào được cũng khơng thấy gì. Nhưng nếu được hiểu là “nơi thâm nghiêm cơ mật mà người thường khơng thểđến” [11, tr. 271] thì thành ngữ lại là một trường hợp ẩn dụ.
- Hốn dụ hĩa khơng hồn chỉnh trong một ẩn dụ (demetonymisation inside a metaphor): Trong thành ngữ “pay lip service” (nĩi đãi bơi, khơng thực lịng), “lip” (mơi) thay cho “nĩi” trong mối quan hệ hốn dụ BỘ PHẬN THAY CHO TỔNG THỂ, nhưng sau đĩ tách khỏi quan hệ này để “lip service” cĩ nghĩa “chỉ nĩi ngồi miệng”.
- Ẩn dụ trong hốn dụ (metaphor within metonymy): Trong ví dụ của Goossens [45, tr.335], “be/get up on one’s hind legs” (đứng lên để nĩi hay tranh luận, nhất là ở trước cơng chúng), một người đứng lên để tranh luận trước cơng chúng, hành động “đứng lên” được sử dụng như một hốn dụ thay cho tình huống: HÀNH ĐỘNG ĐI KÈM THAY CHO KẾT QUẢ. Từ hind chỉ lồi vật, giới thiệu một yếu tố ẩn dụ, buộc người nghe cảm nhận hình ảnh một con vật đang đứng lên, hàm ý giảm giá trị của người đang nĩi.
Trong tiếng Việt, thành ngữ “bàn tay vàng” được hiểu trước tiên là một diễn đạt hốn dụ trong đĩ cơng cụ lao động, ”bàn tay”, thay cho người sử dụng bàn tay. Sau đĩ một phép chiếu ẩn dụ với yếu tố ý niệm trong miền nguồn, ‘’vàng’’, được chiếu lên trên miền đích “kỹ năng lao động” hay “cơng cụ lao động” (bàn tay), tức là chiếu “giá trị cao của vàng” lên trên “kĩ năng lao động”.
Từ 4 trường hợp tương tác này, Goossens tổng hợp thành 2 loại, gọi chung là
metaphtonymy (tạm dịch: ẩn-hốn).
-Integrated metaphtonymy (ẩn-hốn hịa nhập): hốn dụ trong ẩn dụ và ẩn dụ trong hốn dụ.
-Cumulative metaphtonymy (ẩn-hốn tích lũy): ẩn dụ từ hốn dụ và hốn dụ từ ẩn dụ.