5.2.2.3.TƯƠNG TÁC Ý NIỆM

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 163 - 173)

d) Ẩn dụ và hốn dụ đều cĩ thể qui ước hố, theo nghĩa là chúng được sử dụng một cách tự nhiên và vơ thức trong đời thường và tạ o thành m ộ t ph ầ n

5.2.2.3.TƯƠNG TÁC Ý NIỆM

a)Hốn dđơi đan xen

Trong tiếng Anh và tiếng Pháp, cĩ một số trường hợp hốn dụ đơi mà chúng tơi gọi là hốn dụ đơi đan xen, trong đĩ hai phép chiếu hốn dụ diễn ra ở cùng một yếu tố “hand” hay ”main”, để phân biệt với hốn dụđơi song song trong tiếng Việt. Kết quả của phép chiếu là, yếu tố chỉ một bộ phận cơ thể (tay) cĩ thể sử dụng để nĩi đến “bên, phía”, “phương diện” hay “tác động, ảnh hưởng” (trong trường hợp tiếng Anh) và “quyền lực” hay “chữ viết” (trong trường hợp tiếng Pháp)

TAY THAY CHO NGƯỜI THAY CHO BÊN THAM GIA:

Trong tiếng Việt, hốn dụđơi đan xen diễn ra khi “tay” được ý niệm hĩa như là “bên tham gia” trong “tay đơi, tay ba, tay tư ...” Trường hợp hốn dụđơi ở yếu tố “hand” trong tiếng Anh và “main” trong tiếng Pháp cĩ khác hơn và đều là hốn dụ đơi vừa thu hẹp vừa mở rộng miền.

“Hand” được sử dụng thay cho vị trí của tay và sau đĩ được ý niệm hĩa như là “bên, phía” (on all hands) hay “phương diện” (on one hand, on the other hand)

TAY THAY CHO ĐIỀU KHIỂN THAY CHO QUYỀN LỰC: “Passer la main” (trao tay = chuyển giao quyền lực) trong tiếng Pháp cũng là hốn dụ đơi vừa thu hẹp vừa mở rộng miền, nhưng trong phép chiếu hốn dụ ban đầu, TAY THAY CHO SỰ ĐIỀU KHIỂN để chuyển sang phép chiếu sau, đem lại nghĩa QUYỀN LỰC cho TAY (H.5.18).

TAY THAY CHO KỸ NĂNG THAY CHO CHỮ VIẾT

“Avoir la belle main” (cĩ bàn tay đẹp = chữ viết đẹp) cũng là một trường hợp hốn dụđơi đan xen, nhưng ởđây là hốn dụđơi thu hẹp miền, do cả hai phép chiếu hốn dụđều thu hẹp miền (H.5.19).

TAY THAY CHO HOẠT ĐỘNG THAY CHO ẢNH HƯỞNG: Hand trong tiếng Anh cĩ thể hàm ý “ảnh hưởng, tác động”, qua phép chiếu hốn dụđơi thu hẹp miền, tương tự trường hợp “avoir la belle main” trong tiếng Pháp (H.5.20).

Ví dụ: The manager had a hand in all major decisions (Giám đốc cĩ ảnh hưởng trong tất cả những quyết định chủ yếu).

Hốn dụđơi song song ở các ngữ tiếng Việt cĩ yếu tố “tay” là một trường hợp đặc biệt của cấu trúc từ, đặc biệt bởi vì đây là cấu trúc ít xuất hiện trong tiếng Việt, nhưng thể hiện một sự linh hoạt trong sử dụng ngơn ngữ. Các trường hợp hốn dụ đơi đan xen ở tiếng Anh và tiếng Pháp chuyển nghĩa của TAY thành ”bên, phía” hay ”phương diện”, khác với hốn dụđơi trong “đầu tay” của tiếng Việt.

b)Tương tác n-hốn

Một số trường hợp tương tác ẩn-hốn giống như trong tiếng Việt với nghĩa tương đương:

- Tiếng Pháp: souiller la main (bẩn tay); avoir la haute main sur (trên tay); avoir la main légère (nhẹ tay); avoir la main lourde (nặng tay); avoir la main dure (cứng tay); avoir la main heureuse (mát tay); avoir les mains liées (bĩ tay); avoir les mains nettes: (bàn tay sạch≠ bẩn tay); s’en laver les mains (phủi tay)…

- Tiếng Anh: dirty your hands (bẩn tay); do a hand’s turn (trở tay); fall into someone’s hands (rơi vào tay ai); gain/get/have the upper hand (trên tay); have

clean hands (≠ bẩn tay); have blood on one’s hands (bàn tay nhuộm máu = bẩn tay); have one’s hands tied (bĩ tay); wash one’s hand of someone; with a heavy hand (nặng tay); with a high hand (cao tay)…

Trong một số ngữ tiếng Anh (on hand, close/near at hand), vị trí của TAY trong khơng gian cận thân được ý niệm hĩa như là một khoảng cách gần và phép chiếu ẩn dụ THỜI GIAN LÀ CHUYỂN ĐỘNG đem lại nghĩa “sắp tới, gần xảy ra, ngay lập tức.”

Ví dụ: …our leaders are fully aware of the opportunities at hand (các nhà lãnh đạo của chúng ta hồn tồn hiểu rõ những cơ hội trong tầm tay) (Asia Sentinel, 06/02/12)

Trong “go hand in hand”, vị trí bên cạnh cơ thể của TAY được ý niệm hĩa như là một khoảng cách gần tham gia phép chiếu ẩn dụ LIÊN QUAN LÀ GẦN GŨI. Ví dụ: Obesity and depression often go hand in hand. (Béo phì và trầm cảm thường đi chung với nhau) (New York Times, 16/06/10)

Một kết hợp lạ ghi nhận được trong ngữ tiếng Pháp ”de longue main” (tay dài = từ lâu; tốn cơng). Nghĩa đầu tiên hình thành từ phép chiếu ẩn dụ THỜI GIAN LÀ CHUYỂN ĐỘNG bàn tay vươn ra được ý niệm hĩa là “khoảng cách rộng, tầm xa” và chiếu lên miền THỜI GIAN, đem lại nghĩa “thời gian kéo dài”.

Ở nghĩa thứ hai, yếu tố longue (dài, xa) của miền nguồn CHUYỂN ĐỘNG chiếu lên yếu tố “lâu” của miền THỜI GIAN trong phép chiếun dụ THỜI GIAN LÀ CHUYỂN ĐỘNG và tạo nghĩa “khoảng thời gian lâu”, kết hợp với TAY THAY CHO HOẠT ĐỘNG trong mối quan hệ hốn dụđể cĩ nghĩa “tốn nhiều cơng sức”.

Như vậy, những diễn đạt ẩn-hốn hay là những trường hợp ở ranh giới giữa ẩn dụ và hốn dụđều cĩ mặt trong tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp. Những diễn đạt ẩn-hốn kết hợp một nghĩa biểu trưng (bẩn/sạch, nặng/nhẹ, cao, cứng/lỏng..) của bộ phận cơ thểTAY với miền “kiểm sốt, điều khiển” hay “hoạt động”. Yếu tố hốn dụ thể hiện kiến thức về những hoạt động vật chất liên quan “tay”, trong khi yếu tố ẩn dụ phản ánh nhận thức về giá trị văn hĩa của những hoạt động đĩ.

TIU KT

Trong cả ba ngơn ngữ, Việt, Anh, Pháp, chúng tơi đều ghi nhận các trường hợp ẩn dụ, hốn dụ và tương tác ý niệm (bao gồm hốn dụ đơi và tương tác ẩn-hốn) trong các ngữ biểu trưng cĩ yếu tố TAY.

Do tay là bộ phận cơ thểđược sử dụng nhiều nhất trong hoạt động hàng ngày của con người, những cấu trúc ngơn ngữ cĩ yếu tố TAY thể hiện tính nghiệm thân và khi những diễn đạt biểu trưng xoay quanh ý niệm trung tâm “làm việc gì đĩ với tay” thì ý niệm này cũng thể hiện tính nguyên mẫu. Những thực thể bên ngồi liên quan ý niệm trung tâm là chức năng cầm nắm, động tác, kỹ năng, chủ thể sử dụng tay.. Ý niệm trung tâm cũng là chất liệu cho miền nguồn ẩn dụ. Những trường hợp hốn dụđơi (đan xen hay song song) hoặc liên quan ý niệm “chủ thể sử dụng tay” hoặc liên quan ý niệm “hoạt động với tay” xuất phát từ ý niệm trung tâm. Những trường hợp tương tác ẩn-hốn thay đổi mức độ phù hợp với ý niệm trung tâm tùy theo phép chiếu hốn dụ diễn ra trong miền nguồn hay miền đích của ẩn dụ, do đĩ cũng thay đổi “tính thành viên”.

Trong tổng số 80 ngữ cĩ yếu tố “hand” trong tiếng Anh, 80 ngữ cĩ yếu tố “main” trong tiếng Pháp và 63 ngữ biểu trưng cĩ yếu tố “tay” trong tiếng Việt, chúng tơi ghi nhận cĩ cả ba cơ chế nhận thức: ẩn dụ, hốn dụ và tương tac ẩn-hốn ở mỗi ngơn ngữ, cho dù tỉ lệ cĩ khác nhau.

Nếu xem các trường hợp hốn dụ đơi như là hốn dụ, tỉ lệ thống kê được như sau: trong tiếng Việt cĩ 15 ẩn dụ (23%), 25 hốn dụ (39%) và 23 ẩn-hốn (38%); trong tiếng Anh cĩ 29 ẩn dụ (36%), 32 hốn dụ (40%) và 19 ẩn-hốn (24%); trong tiếng Pháp cĩ 22 ẩn dụ (27,5%), 35 hốn dụ (43,5%) và 23 ẩn-hốn (29%). Con số phần trăm cĩ thể thay đổi tùy theo cách diễn giải của nhà nghiên cứu, nhưng trong cùng phạm vi đề tài, cĩ thểđưa ra nhận xét dựa trên các số liệu thu được: tỉ lệ hốn dụ trong tiếng Anh (40%) và hốn dụ trong tiếng Pháp (43,5%) nhiều hơn hẳn, trong khi tỉ lệ tương tác ẩn-hốn trong tiếng Việt (38%) cao nhất trong ba ngơn ngữ.

Nhận xét từ những số liệu này là: trong cả ba ngơn ngữ đều cĩ hiện tượng tương tác ẩn-hốn, tức là đều cĩ những thành viên ở ranh giới của “phạm trù” ẩn dụ

và “phạm trù” hốn dụ. Cơ chế tương tác giữa hai hốn dụ cĩ khác nhau giữa các ngữ tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp. Sự kết hợp song song giữa yếu tố TAY với một danh từ hay động từ tiếng Việt được gọi là hốn dụđơi song song, trong khi các phép chiếu hốn dụ đan xen vào nhau, hay hốn dụ đơi đan xen, được phát hiện trong tiếng Anh và tiếng Pháp. Điều đáng lưu ý là hiện tượng hốn dụđơi song song trong tiếng Việt xảy ra khá dễ dàng và giống hình thức hốn dụđơi thường cĩ trong cấu trúc từ ghép tiếng Anh, phần nào cho thấy xu hướng kết hợp ý niệm tự do hơn trong tiếng Việt, vượt ra khỏi những qui tắc ngữ pháp của loại hình ngơn ngữ.

Ngồi ra, tỉ lệ chênh lệch giữa ẩn dụ và hốn dụ cũng là một vấn đề được các nhà NNHNT quan tâm. Trong cơng trình nghiên cứu so sánh đối chiếu các ngữ biểu trưng cĩ yếu tố miệng, mơi lưỡi trong tiếng Anh và tiếng Malay của Jonathan Charteris-Black [13, tr. 289-310], xu hướng sử dụng hốn dụ nhiều hơn trong tiếng Anh và nhiều ẩn dụ hơn trong tiếng Malay được Charteris-Black giải thích là do người Malaysia quan tâm đến cảm xúc của người khác nhiều hơn và dùng lối nĩi ẩn dụ để tránh làm tổn thương người đối diện. Như vậy, người Malay chuộng lối nĩi vịng hay uyển ngữ, trong khi ngoa dụ là phong cách được ưa thích hơn trong tiếng Anh.

Kết quả nghiên cứu ở đây cũng cho thấy tỉ lệ hốn dụ nổi trội trong các ngữ tiếng Anh và tiếng Pháp (tương ứng là 40 và 43,5%), nhưng trong tiếng Việt thì tỉ lệ ẩn-hốn nhiều hơn, chứng tỏ khả năng cấu trúc ý niệm của người Việt linh hoạt và phức tạp hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KT LUN

Cơng trình nghiên cứu phân tích hiệu quả nguyên mẫu của ẩn dụ, cụ thể là kết hợp trong một chừng mức nào đĩ, hai lý thuyết quan trọng của NNHNT: lý thuyết nguyên mẫu và lý thuyết ẩn dụ ý niệm, trong đĩ ẩn dụ ý niệm được xem là một trong những nguyên tắc cấu trúc mơ hình nhận thức. Nội dung cơng trình cĩ thể tĩm tắt qua hai phần: hiệu quả nguyên mẫu từ cấu trúc nội tại của phép chiếu ẩn dụ và hiệu quả nguyên mẫu phát sinh từ sự kết hợp bên ngồi ẩn dụ.

Điểm thú vị nhất của lý thuyết nguyên mẫu là cĩ thể giải thích được nhiều hiện tượng ngữ nghĩa bằng một phương pháp mơ tả, nhưng vẫn chú trọng cảm nhận trực giác của con người về thứ bậc hay khoảng cách với nguyên mẫu, về ranh giới mờ của các phạm trù từ vựng, tính linh hoạt của ngữ nghĩa, tầm quan trọng của ẩn dụ và hốn dụ, và sự hình thành các chùm nghĩa trong mơ hình tỏa tia của từđa nghĩa. Do đa số các từ là đa nghĩa, giá trị của mơ hình tỏa tia của từđa nghĩa khơng chỉ nằm ở chỗ cĩ thể giải thích cấu trúc nghĩa, khả năng mở rộng nghĩa, vai trị của ẩn dụ và hốn dụ trong cấu trúc nghĩa, mà cịn chứng tỏ sự hình thành nghĩa khơng phải là võ đốn và khả năng sáng tạo của hệ thống ý niệm của con người.

Trong cấu trúc nội tại của phép chiếu ẩn dụ, tức là liên quan đến tính chất của miền nguồn, miền đích và mối quan hệ ngữ nghĩa giữa nguồn và đích, hiệu quả nguyên mẫu hình thành từ tính bất đối xứng và một hướng của phép chiếu ẩn dụ. Miền nguồn ẩn dụ và các yếu tố trong miền nguồn cĩ vai trị cơ sở, quyết định phép chiếu và yếu tố miền đích. Những nỗ lực nhằm xác định khả năng hình thành phép chiếu từ miền nguồn cụ thể sang miền đích trừu tượng của Lakoff & Johnson đã dẫn đến Nguyên tắc Bất biến. Cho dù cĩ những điều chỉnh của Ruiz de Mendoza trong Nguyên tắc Bất biến Mở rộng, nguyên tắc này vẫn khơng thể áp dụng cho tất cả mọi trường hợp, dẫn đến việc xét lại của Lakoff & Johnson [74] và một số cải tiến lý thuyết Ẩn dụ, trong đĩ cĩ quan điểm phân loại ẩn dụ của J. Grady. Grady chia ẩn dụ thành hai loại: ẩn dụ cơ sở và ẩn dụ ghép, dựa vào tương quan giữa trải nghiệm cơ thể và đáp ứng của cơ thể với trải nghiệm đĩ. Ẩn dụ cơ sở của Grady do đĩ thể hiện tính nguyên mẫu.

Mối quan hệ và hệ thống các ẩn dụ địi hỏi một cơng trình nghiên cứu cơng phu dựa trên một cơ sở ngữ liệu khổng lồ. Trong phạm vi đề tài, chúng tơi chỉ đề cập hai trường hợp hệ thống ẩn dụ, những ẩn dụ cĩ cùng miền nguồn nhưng khác miền đích và những ẩn dụ cùng miền đích nhưng khác miền nguồn. Miền nguồn DỊNG CHẢY và miền đích SUY NGHĨ được chọn do là những miền ý niệm thường được sử dụng trong tiếng Việt. Từ những diễn đạt ẩn dụ, phân tích các hệ thống ẩn dụ này cĩ thể tìm ra một hay nhiều nghĩa trung tâm và phép chiếu trung tâm.

Sơ đồ hình ảnh là một cấu trúc tiền ý niệm, hình thành từ nhận thức về chuyển động của cơ thể trong khơng gian, từ tương tác giữa cơ thể với mơi trường xung quanh. Nhận định của Lakoff & Johnson [67] về vai trị của sơ đồ hình ảnh trong miền nguồn của phép chiếu ẩn dụ chỉ là nhận định ban đầu và được bổ sung bằng nhiều cơng trình nghiên cứu sau đĩ, như của Johnson [54], [55], [56], Langacker [76]; Lakoff [68]; Hampe & Grady [47]. Mối quan hệ giữa sơ đồ hình ảnh và ẩn dụ khơng chỉ là giữa các mơ hình nhận thức mà phức tạp hơn nhiều trong hệ thống ý niệm của con người. Sơđồ hình ảnh cĩ thể là miền nguồn hay nhiều sơ đồ hình ảnh kết hợp với nhau trong miền nguồn của ẩn dụ, cĩ thể tham gia cấu trúc ngữ nghĩa của từ và các tiểu phạm trù nghĩa trong hiện tượng đa nghĩa. Cấu trúc nguyên mẫu thể hiện rõ nét trong mơ hình tỏa tia của từđa nghĩa, vừa về mặt cấu trúc từ vựng, vừa về mặt ngữ nghĩa.

Cơng trình của Paul Chilton [14] về cấu trúc nghĩa của động từ tiếng Anh “GET” dựa trên sơ đồ NẮM LẤY (grasp schema) là nỗ lực tìm kiếm một phương pháp lý thuyết mới nhằm diễn giải quá trình cấu trúc ngữ nghĩa (ở đây là những nghĩa liên quan GET) từ một ý niệm nguyên mẫu.

Tương tác giữa ẩn dụ và hốn dụ từ lâu là mối quan tâm của các nhà nghiên cứu, trong lĩnh vực ngơn ngữ học cũng như tâm lý học, triết học… Vai trị cơ bản của hốn dụđược phần lớn các nhà nghiên cứu đồng tình, nhưng vẫn cịn nhiều điều phải bàn về quan hệ tương tác ẩn-hốn, nhất là khi phạm vi của miền và định nghĩa ẩn dụ, hốn dụ dựa trên miền ý niệm chưa thể xác định. Cĩ hai khả năng cấu trúc

nguyên mẫu trong mối quan hệ giữa ẩn dụ và hốn dụ, thứ nhất là hốn dụ cĩ tính trung tâm hơn và ẩn dụở ngoại vi với các thành viên tương tác ẩn-hốn cĩ mức độ phù hợp khác nhau với hốn dụ trung tâm, thứ hai là ẩn dụ nguyên mẫu và hốn dụ nguyên mẫu ở hai đầu, giữa là những thành viên tương tác ẩn-hốn cĩ ranh giới mờ và mức độ phù hợp khác nhau với ẩn dụ nguyên mẫu và hốn dụ nguyên mẫu.

Ngồi chương 5 tập trung so sánh đối chiếu cơ chế nhận thức của các ngữ biểu trưng cĩ yếu tố TAY trong tiếng Việt, HAND trong tiếng Anh và MAIN trong tiếng Pháp, ở mỗi chương đều cĩ những dẫn chứng minh họa các lập luận, và so sánh đối chiếu với tiếng Anh và tiếng Pháp nhằm tìm kiếm những nét riêng cũng như điểm giống nhau trong cấu trúc ngữ nghĩa và cĩ thể là cấu trúc ý niệm của các ngơn ngữ được phân tích. Tuy số lượng dẫn chứng tiếng Việt chưa nhiều, nhưng những ví dụ chắt lọc phần nào chứng tỏ mức độ phức tạp trong cấu trúc ý niệm và cấu trúc ngữ nghĩa tiếng Việt, chứng tỏ sự phong phú của quá trình chuyển nghĩa cũng như vẻ đẹp sinh động của tiếng Việt, khi đối chiếu với tiếng Anh và tiếng Pháp.

Cơng trình giới thiệu một cách nhìn ẩn dụ từ gĩc độ nguyên mẫu, khơng chỉ trong phạm vi một phép chiếu mà cả trong mối quan hệ tương tác giữa ẩn dụ và các mơ hình nhận thức khác, bởi vì bản chất của phạm trù hĩa theo nguyên mẫu là nhận biết phạm trù nào đĩ dựa vào tính trung tâm và tính thành viên. Nội dung đề tài chứng tỏ tính nguyên mẫu trong cấu trúc ẩn dụ và giữa các ẩn dụ và nhận dạng ẩn dụ trong mối quan hệđan xen phức tạp của các mơ hình nhận thức.

Đi tìm “nguyên mẫu” trong cấu trúc ngữ nghĩa và sau đĩ là cấu trúc ý niệm quả thực khơng hề dễ dàng, bởi lẽ, theo Violi [126, tr. 134], “Vấn đề lớn nhất của các mơ hình nguyên mẫu nằm ở sự mơ hồ, vốn vẫn là đặc điểm của ý niệm nguyên mẫu; dường như khĩ mà đưa ra một hình dạng phân biệt cho trực giác, dẫn đến thái độ lưỡng lự rõ ràng của các nhà lý thuyết.”

Trong những năm gần đây, những cơng trình nghiên cứu kết hợp NNHNT với các ngành khoa học như Tâm lý học Nhận thức (Cognitive Psychology), Khoa

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 163 - 173)