Ẩn dụ SUY NGHĨ và các diễn đạt ngơn từ

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 79 - 85)

g) GIAO DỊCH TIỀN TỆ LÀ DỊNG CHẢY

2.6.1.Ẩn dụ SUY NGHĨ và các diễn đạt ngơn từ

Do các ý niệm (trong cả nguồn và đích) cĩ những khía cạnh khác nhau, một đặc điểm khác của phép chiếu ẩn dụ là người nĩi cĩ thể sử dụng một số miền nguồn hay những khía cạnh khác nhau của miền nguồn để hiểu một miền đích hay những khía cạnh khác nhau của miền đích. Ví dụ, cĩ thể hiểu những khía cạnh khác nhau của ý niệm TÌNH YÊU, như là sự kết hợp, ý muốn sở hữu, mối liên hệ, tác động tinh thần, …thơng qua những ẩn dụ ý niệm như là: TÌNH YÊU LÀ MỘT MỐI LIÊN KẾT (mối tình, …một mối dây vơ hình đã gắn bĩ nhau lại, … họ ràng buộc

với nhau), TÌNH YÊU LÀ MỘT HÀNH TRÌNH (Chị và anh đến với nhau rất nhanh, ...chỉ cảm thấy hai vợ chồng ngày càng xa cách hơn, .. muốn cĩ một người

đứng đợi bên đường, …cuộc đời thì dài mà tình yêu lại ngắn làm chị tơi hẫng hụt, ngả nghiêng...), TÌNH YÊU LÀ CHẤT DINH DƯỠNG (hương vị tình yêu, ...ánh mắt đang nĩi bao điều ngọt ngào dành cho tơi..), TÌNH YÊU LÀ LỬA (…hâm nĩng tình yêu lãng mạn, …trái tim thì vẫn nĩng bỏng, ...tình yêu trong lịng tơi ngày một nồng nàn, thiêu đốt đến mất ăn mất ngủ...,Tình yêu mới nhĩm lên đã nguội tắt

rồi sao?), TÌNH YÊU LÀ SỰ KẾT HỢP (…cịn một nửa của chính mình anh lại đành lịng đánh mất, ...một phần đời anh đã gắn liền với chị). Các miền nguồn kết

hợp để tạo nên cấu trúc và nội dung của những ý niệm trừu tượng. Nhưng sự kết hợp giữa các miền nguồn để cùng tạo ra một miền đích diễn ra như thế nào?

Trong phần dưới đây, một số diễn đạt ngơn từ về SUY NGHĨ được sử dụng thường xuyên trong tiếng Việt sẽ được phân tích chi tiết để tìm hiểu sự kết hợp các ý niệm nguồn cho cùng miền đích SUY NGHĨ.

a)SUY NGHĨ LÀ DỊNG CHY

Trong ”VẬT CHỨA” TRÍ ĨC, những ý nghĩ nối tiếp nhau như thể một dịng chảy. Khi con người nghĩ kỹ về một vấn đề nào đĩ tức là ý nghĩ tràn ngập VẬT CHỨA, và khi khơng suy nghĩ cẩn thận, VẬT CHỨA cạn dịng.

-…nghĩ tới nghĩ lui…

-Mải mê theo dịng suy nghĩ về ‘’sự tiến hĩa’’ ấy…(VNQĐ, 6/2000) -Nhiều người suy nghĩ cạn nên dễ bị kẻ xấu lơi kéo.

-…người từng trải mới nghĩ sâuđến thế…(VNQĐ, 6/1998)

-…lấy đâu thời giờ nghĩ ra những biện pháp chiến lược dài hơi…(TTCT, 24/09/06)

b)SUY NGHĨ LÀ VT TH

Những ý nghĩ trong đầu được ý niệm hĩa như là vật sở hữu mà người ta cĩ thể nắm lấy, giao nhận, sắp xếp cho cĩ thứ tự. Những ý nghĩ cĩ thể trở đi trở lại để hành hạ, quấy nhiễu “chủ nhân” của chúng.

-Lay chuyển ý định,…

-Kẻ hay cả nghĩ…(Con tơi đi lính – Chu Lai)

-Bà chia sẻ với các phụ huynh khác,…(TTCN, 06/09/09)

-…một ý nghĩchợt lĩe lên, tơi bám lấy…(Với biển – Đặng Văn Nhưng) -Một ý nghĩgiày vị tơi,…(Vết thương trong khơng gian – Bão Vũ)

-…dường như cịn đang suy nghĩ sắp xếp ý nghĩ cho cĩ lớp lang. (TTCT, 17/09/06)

-Ý nghĩ này kéo theo ý nghĩ kia. (Tình hoa kiểng – Nguyễn Ngọc Tuyết)

-Những ý nghĩ ấy sẽ quấy nhiễu anh khơng ít, nếu anh bám víu vào chúng…(Gương mặt hồn hảo – Hồ Ngạc Ngữ)

c)SUY NGHĨ LÀ CHUYN GIAO

Do ý nghĩ được cảm nhận như là những vật thể, con người cĩ thể giữ những ý nghĩa như là vật sở hữu của riêng mình hay cĩ thể bày tỏ ý nghĩ như là “đưa ra” , “cho” để người nghe “nhận,” “nhận biết,” “nhận thấy,” …

-Tơi nhận ra, nhận rõ, nhận thấy,... -…đưa ra lập luận; đưa ý kiến,…

-Khả năng đưa ra các quyết định của họ…(TTCT, 21/01/07)

-…hễ thấy khán giả cười là tựcho rằng mình thành cơng, …(SGGP, 24/03/09) d)SUY NGHĨ LÀ THY

Ẩn dụ này hình thành trên cơ sở kinh nghiệm “hễ thấy là biết” và “biết là nghĩ”.

-Ai cũng phải thấy rằng ý kiến ấy quá sáng suốt ... -Khơng quá khĩ đểthấy rằng ...

-…thấy ra thực tế cay đắng ... e)SUY NGHĨ LÀ TÍNH TỐN

Những ý nghĩa diễn ra trong đầu được ý niệm hĩa như là “phép tính”, khi mà con người cĩ thể sắp xếp, chọn lựa, thêm, bớt những dựđịnh trong đầu.

-Cơ đã tính trước cả …(Một người Hà Nội – Nguyễn Khải) -Đàn bà người ta chín chắn, toan tính cẩn thận …(VNQĐ, 1/02)

-Họđã chủđộng để cĩ quyền tính tốn nước đi thiệt hơn ...(TTCT, 21/01/07) -Tuổi cha bây giờ nay nắng mai mưa khơng biết thế nào mà tính cho được ...(Miền trầm tích – Phạm Thanh Khương)

f)SUY NGHĨĐO LƯỜNG

Khi “tính tốn” trong đầu, cĩ nghĩa là con người cĩ thể “đong đếm cân đo” những ý định của mình để chọn lựa cái tốt, cái phù hợp.

-…những tính tốn chạy theo thành tích. (TTCN, 24/07/05)

-…mỗi ý kiến đĩng gĩp của doanh nghiệp đều được coi trọng, cân nhắc…(TTCN, 12/02/06)

-…chưa đi đến tận cùng ngõ ngách lịng người nên cuốn sách thiếu sức nặng của tư tưởng (TTCT, 20/08/06)

g)SUY NGHĨ LÀ XÉT ĐỐN

-…thí sinh cĩ thể tham khảo, xét đốn,…(TN, 16/02/12)

-…nên suy xét lại cơ chế, chính sách, suy xét lại vai trị…(NLĐ, 16/01/08) -…các bộ hữu quan của VN cần phải xem xét lại …(TTCT, 17/09/06)

-Đểxem xét sự vận hành của một nền kinh tế tốt hay xấu,…(SGTT, 12/04/12) h) SUY NGHĨ LÀ TRNG TRT

-…anh vừa thống nảy ra một ý tưởng mới... (Kỷ niệm làng đồi – Lê Tấn Hiển)

-...muốn cĩ năng suất cao nhất vềthu hoạch kiến thức, bộ não phải làm việc tích cực,… (NLĐ, 06/05/11)

-Ý định sáng tác tơi đãấp ủtừ lâu ...(TTCT, 17/12/06)

-…khơng đồng tình với cách gieo suy nghĩ tiêu cực,…(TN, 15/02/12) i)SUY NGHĨ LÀ NU ĂN

-Một ý tưởng được nung nấu suốt 12 năm qua,…(TT, 07/04/12)

-Tơi ghi chép lại những điều quan trọng mang về nghiền ngẫm,…(NLĐ, 24/01/12)

-…khơng phải cĩ sách trong tay rồi thì đọc ngấu nghiến là sẽ cĩ thể hiểu hết. (NLĐ, 06/02/11)

-…ở một số bộ mơn được cho là “khĩ nuốt”,…(TN, 25/12/11)

2.6.2.Nghĩa trung tâm

Nếu như ẩn dụ đầu tiên thể hiện SUY NGHĨ của con người hình thành như một dịng chảy tự nhiên, thì ẩn dụ thứ hai – SUY NGHĨ LÀ VẬT THỂ – là cơ sở dẫn đến hai ẩn dụ c và d. Ý NGHĨ khơng phải là một cái gì trừu tượng chỉ diễn ra trong đầu ĩc mà được xem như những đồ vật nào đĩ mà con người cĩ thể THẤY (d) và “CHO-NHẬN” (c). Một ẩn dụ cơ sở (theo quan điểm của Joseph Grady) cĩ liên quan là HIỂU BIẾT LÀ NẮM LẤY. Con người sở hữu ý nghĩ, tức là “nắm giữ” ý nghĩ của mình như “đồ vật’ và khi cĩ nhu cầu bày tỏ, sẽ “đưa ra” để “cho” người đối thoại. Về phần mình, người nhận sẽ “nắm lấy” thơng tin và “rút về” làm

vật sở hữu, tức là “hiểu” thơng tin. Mối quan hệ giữa các ẩn dụ này là “sở hữu và truyền đạt suy nghĩ.”

Ẩn dụ SUY NGHĨ LÀ VẬT THỂ cũng là cơ sở dẫn đến ba ẩn dụ e, f và g. Khi cĩ “đồ vật” trong tay, người ta cĩ thể xem xét, đo lường và tính tốn giá trị của nĩ. Những ẩn dụ này dường như chứng tỏ SUY NGHĨ là một vật thể cĩ giá trị và người ta cần phải đắn đo cân nhắc để cĩ cách sử dụng tốt nhất. Tiêu điểm nghĩa của ba ẩn dụ rút ra từẩn dụ SUY NGHĨ LÀ VẬT THỂ, là “giá trị của suy nghĩ.”

Trong hai ẩn dụ cuối, SUY NGHĨ được ý niệm hĩa như một lồi cây mà con người muốn sở hữu phải bắt đầu một qui trình “trồng trọt” cơng phu, từ ấp ủ đến cày xới, gieo ý tưởng, chờ nảy (mầm), cho đến thu hoạch, tích trữ. Ẩn dụ SUY NGHĨ LÀ NẤU ĂN thể hiện cách con người “chế biến” sản phẩm thu hoạch được. Cĩ thể chọn tiêu điểm nghĩa của hai ẩn dụ này là “tái tạo suy nghĩ.”

2.6.3.Phép chiếu trung tâm

Những mơ tả trên đây xuất phát từ các phép chiếu diễn ra giữa các yếu tốở hai miền ý niệm và hình thành một phần lớn ý niệm SUY NGHĨ. Cĩ thể tĩm tắt ý niệm này như sau: SUY NGHĨ là hoạt động tự nhiên của con người, con người cịn suy nghĩ, cĩ ý thức tức là đang sống. Con người xem những ý nghĩ là sở hữu của mình để cĩ thể tính tốn, cân nhắc và đo lường, đơi khi đưa ý kiến để giới thiệu và trao đổi. Cuộc sống luơn thay đổi và con người luơn cĩ thể đổi mới cách nghĩ xưa cũ, lạc hậu bằng cách tái tạo hay chế biến.

TIU KT

Trong chương này, hiệu quả nguyên mẫu trong cấu trúc nội tại của ẩn dụ là tính chất một chiều – từ nguồn sang đích - của phép chiếu ẩn dụ, và tính trung tâm của hệ thống các ẩn dụ cùng miền nguồn và cùng miền đích thể hiện qua tiêu điểm nghĩa và phép chiếu trung tâm của các ẩn dụ này.

Miền nguồn là cơ sở để hình thành phép chiếu và qui định bộ phận miền đích tham gia phép chiếu. Ý niệm nguồn cịn thể hiện tính nguyên mẫu khi chiếu lên nhiều miền đích để tạo những ẩn dụ khác nhau (như trường hợp ý niệm NHÀ).

Cĩ thể phân loại ẩn dụ dựa vào những đặc điểm như tính qui ước, mức độ khái quát, cấu trúc kiến thức hay hình ảnh, chức năng nhận thức…Những cách phân loại này thường mang tính chủ quan và ranh giới các ẩn dụ đơi khi chồng chéo nhau. Phân chia ẩn dụ theo J.Grady dựa vào tương quan giữa kinh nghiệm và đáp ứng của cơ thể. Do nguyên mẫu cĩ thể xuất phát từ trải nghiệm trực tiếp của cơ thể và hoạt động như điểm qui chiếu nhận thức, cách phân loại của Joseph Grady thể hiện tính nguyên mẫu, trong đĩ thành viên “trung tâm hơn” là ẩn dụ cơ sở.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 79 - 85)