Phân biệt thành viên theo đặc điểm

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 34 - 36)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀ

B.1.2. Phân biệt thành viên theo đặc điểm

1.1.3.2.Mt s cơng trình nghiên cu ca Rosch và đồng nghip

Những cơng trình đầu tiên của Rosch nghiên cứu màu sắc trong tiếng Dani ở New Guinea. Ngơn ngữ này chỉ cĩ hai loại màu cơ bản: mili (màu tối và lạnh, bao gồm màu đen, xanh lá và xanh dương) và mola (màu sáng và ấm, bao gồm màu trắng, đỏ và vàng). Qua thực nghiệm, Rosch phát hiện người Dani thường chọn

mola là “màu trung tâm” (focal color).

Để xác định vai trị của ngơn ngữ đối với hệ thống ý niệm của con người, Rosch cho hai nhĩm người Dani học các từ chỉ màu sắc khơng cĩ trong vốn từ vựng Dani, bao gồm 8 màu trung tâm và 8 màu khơng trung tâm. Kết quả là người Dani học và nhớ tên các màu sắc trung tâm dễ dàng hơn, chứng tỏ các màu sắc trung tâm

cĩ vị thếđặc biệt nào đĩ trong phạm trù “màu sắc”. Nhĩm của Rosch gọi các màu trung tâm là “thành viên nguyên mẫu” của phạm trù“màu sắc”. Cơng trình nghiên cứu trước đĩ của Berlin và Kay cũng đưa ra kết luận tương tự về vị thế của các màu trung tâm.

Mở rộng nghiên cứu sang các đối tượng là lồi vật và đồ vật, Rosch nhận thấy trong mỗi phạm trù đều cĩ hiện tượng bất đối xứng, chẳng hạn như, két Bắc Mỹ (robin) trong phạm trù “chim” được xem là ví dụ tốt hơn chim cánh cụt (penguin) hay đà điểu (ostrich) (xem H.1.1). Rosch kết luận: phần lớn những gì con người cảm nhận đều được phân tích và phân chia thành phạm trù trong đầu tùy theo mức độ phù hợp với một nguyên mẫu.

Phát hiện của Rosch cho thấy một số ý niệm tồn tại trong suy nghĩ của mọi người, bất kể họ nĩi thứ tiếng nào và từng sử dụng ý niệm đĩ hay khơng. Nĩi cách khác, con người trong những nền văn hĩa khác nhau cĩ thể phân chia và phân biệt sự vật dựa vào một hình ảnh tinh thần nào đĩ, và hình ảnh này hoạt động như một nguyên mẫu để so sánh các thành viên khác.

Phát hiện của Rosch cũng chứng tỏ “ngơn ngữ cĩ sau ý niệm và dựa vào ý niệm”, thay cho cách nghĩ truyền thống là “ngơn ngữ cĩ trước ý niệm”. Rosch định nghĩa những ý niệm này là “phạm trù tự nhiên”.

Rosch cho rằng cấu trúc phạm trù hĩa trong thế giới gồm ba cấp: cấp trên (superordinate level), cấp cơ bản (basic level) và cấp dưới (subordinate level).

Trong ví dụ của Rosch về cấu trúc phạm trù “đồ đạc” (xem B.1.3), với cấp trên “đồ đạc”, đại diện cho cấp cơ bản (basic level) là một thành viên của “đồ đạc,” như bàn, ghế và đèn. Cấp dưới là những kiểu bàn, ghế và đèn cĩ mục đích sử dụng khác nhau. Ở mỗi cấp, các thực nghiệm của Rosch tập trung chứng minh hai khía cạnh của giả thuyết “giống nhau họ hàng”: những thành viên cĩ “tính nguyên mẫu” nhất của phạm trù là những thành viên cĩ nhiều thuộc tính chung nhất với những thành viên khác trong phạm trù và chia sẻ ít thuộc tính chung nhất với những thành viên của các phạm trù khác. Cấp trên Cấp cơ bản Cấp dưới GHẾ NHÀ BẾP GHẾ GHẾ PHỊNG ĂN BÀN NHÀ BẾP BÀN BÀN ĂN ĐÈN PHỊNG ĐỒĐẠC ĐÈN ĐÈN BÀN

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tiếng việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng anh và tiếng pháp) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)