CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀ
1.2.4.2. Một số sơ đồ hình ảnh cơ bản
a) SƠĐỒ VẬT CHỨA
VẬT CHỨA là một khu vực cĩ ranh giới trong khơng gian ba chiều, một thực thể mở trong hoặc ở ngồi vật chứa và cĩ thểđi vào hay ra khỏi vật chứa. Vì trong khơng gian 3 chiều, nếu ở ngồi vật chứa, thực thểđĩ cĩ thểở trước, ở sau, ở trên hoặc ở dưới vật chứa. Nếu thực thể m ở trong VẬT CHỨA A và A ở trong VẬT CHỨA B thì m ở trong B.
Những diễn đạt cĩ thể hình thành trên cơ sở ẩn dụ ý niệm THỜI GIAN LÀ VẬT CHỨA như là: Chưa đầy ba tháng; Giữa lúc cuộc chiến đang diễn ra khốc liệt;
Sau trận mưa rừng; Sáng ra; Ngồi giờ thăm viếng; Vào một ngày giữa tháng giêng nắng ráo; Hà Nội vào thu; Lúc nửađêm;…
Trong những ví dụ trên, VẬT CHỨA là những thời điểm hay khoảng thời gian (ba tháng, cuộc chiến, trận mưa rừng, sáng, giờ thăm viếng,…). Thực thể tại thời điểm hay trong thời gian đĩ, tức là ở bên trong VẬT CHỨA, thì khơng thể xuất hiện tại thời điểm khác. Thực thểở ngồi thời gian hay thời điểm được đề cập, tức là cĩ thểở trên, ở ngồi, ở dưới, cũng cĩ thểđi vào hay ra khỏi “VẬT CHỨA” thời gian hay thời điểm đĩ.
b) SƠĐỒ CON ĐƯỜNG
Cấu trúc cơ sở: một nguồn, một đích, một con đường (là chuỗi những vị trí liên tiếp giữa nguồn và đích), và một hướng (tùy theo đích đến).
Những diễn đạt ngơn từ thể hiện ẩn dụ ý niệm MỤC TIÊU LÀ ĐÍCH ĐẾN như là: Nĩ đã gắn cả đời nĩ vào con đường binh nghiệp; Họ cĩ thể vạch ra những bước thăng tiến rõ rệt để làm động lực phấn đấu; Cha dắt Linh vào con đường hội họa quá sớm; Cơ đã đi những bước dài kể từ khi lọt vào chung khảo; Khơng ngờ lão quyết tâm thực hiện đến nơi đến chốn…
Ẩn dụ MỤC TIÊU LÀ ĐÍCH ĐẾN dựa trên cấu trúc cơ sở của sơ đồ Con đường với các tương quan sau:
Chuyển động trên đường → Quá trình thực hiện Vị trí cuối cùng → Lúc hồn thành mục tiêu
c) .SƠĐỒ BỘ PHẬN-TỔNG THỂ
Cấu trúc cơ sở: Một tổng thể cĩ hình dạng và cĩ các bộ phận
Ẩn dụ: Gia đình được hiểu như là một tổng thể với các bộ phận là những thành viên trong gia đình; Xã hội là một tổng thể với các bộ phận là người sống trong xã hội đĩ (các diễn đạt như:…cảm thấy mình lạc lõng và hồn tồn xa lạ; Sống dưới một mái nhà chung mang tính tồn cầu,…).
d) SƠĐỒ MỐI DÂY
Cấu trúc cơ sở: Hai thực thể A và B kết nối bởi sợi dây ở giữa
Ẩn dụ: Mối quan hệ giữa người và người thường được hiểu bằng những mối dây liên kết (các diễn đạt như: Làm sao mỗi người đều gắn bĩ với nhau trong cơng việc?;…một mối dây vơ hình đã gắn bĩ nhau lại;…họ sẽ hiểu nhau hơn, tình bạn bè được thắt chặt; Mối quan hệ giữa hai người trở nên căng thẳng; Khoảng cách mẹ con cứ xa dần…).
e) SƠĐỒ TRUNG TÂM – NGOẠI VI
Cấu trúc cơ sở: thực thể, trung tâm và ngoại vi, khoảng cách từ trung tâm đến ngoại vi.
Ẩn dụ: Cái quan trọng nhất thường được hiểu là ở giữa (ví dụ: vấn đề cốt lõi; thủ đơ là trung tâm chính trị, văn hĩa của cả nước; trung tâm cơng nghiệp; nhiệm vụtrung tâm; chung quanh vấn đề…).
f) SƠĐỒ CHU KÌ
Cấu trúc cơ sở: điểm bắt đầu, một quá trình qua chuỗi các sự kiện liên tiếp, kết thúc ởđiểm bắt đầu chu kì mới.
Sơ đồ đơn giản cĩ dạng hình trịn hở thể hiện sự trở lại trạng thái ban đầu; hoặc sơđồ hình sin thể hiện một chu kỳ cĩ đỉnh điểm.
Các diễn đạt ngơn từ như: Cĩ chồng rồi cĩ con, với người phụ nữ thế là trọn một vịng đời; Nhớ lại mấy năm trước, cũng buổi chiều thế này; Ngày ngày mọi người quây quần sau bữa cơm chiều; Cứthứ hai hàng tuần, nhiều cơng chức bắt đầu cơng việc với nhịp điệu quen thuộc…
Hampe và Grady [48, tr.2] tổng kết những sơđồ hình ảnh sau:
(1) CHỨA ĐỰNG/VẬT CHỨA; CON ĐƯỜNG/NGUỒN-CON ĐƯỜNG- ĐÍCH; MỐI DÂY; BỘ PHẬN –TỔNG THỂ; TRUNG TÂM-NGOẠI VI; CÂN BẰNG;
(2) Các sơđồ LỰC
(3) TIẾP XÚC, THANG MỨC, GẦN-XA, BỀ MẶT, ĐẦY-RỖNG; QUÁ TRÌNH; CHU KỲ; LẶP LẠI; HỊA TRỘN; HỊA HỢP; CHIA TÁCH,
VẬT THỂ, TẬP HỢP; KHƠNG ĐẾM ĐƯỢC-ĐẾM ĐƯỢC; THÊM VÀO]; TRÊN-DƯỚI; TRƯỚC-SAU
(4) Các sơđồ CHUYỂN ĐỘNG, VẬN ĐỘNG, CẦM NẮM
TIỂU KẾT
Cho dù cĩ những sai lầm và tồn tại nhất định, lý thuyết nguyên mẫu của Rosch đã là bước ngoặt thay đổi nhận thức con người về phạm trù và quá trình phạm trù hĩa trong tự nhiên. Nhiều cơng trình sau Rosch đã vận dụng phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu các đơn vị ngơn ngữ khác nhau để tìm kiếm điển mẫu cho những cấu trúc ngơn ngữ nào đĩ. Lý thuyết mơ hình nhận thức và khái niệm về hiệu quả nguyên mẫu của Lakoff là một bước tiến khác, đưa những ý tưởng ban đầu của Rosch và đồng nghiệp vào nghiên cứu ngơn ngữ từ gĩc độ nguyên mẫu. Với cấu trúc cơ sở hình thành từ trải nghiệm trực tiếp của cơ thể trong tương tác với mơi trường và là nền tảng để con người phát triển và tổ chức nhận thức mới, các sơ đồ hình ảnh đã gĩp phần tạo dựng nền mĩng lý luận của NNHNT và lý thuyết nguyên mẫu.
CHƯƠNG 2