3/ CHÙM NGHĨA liên quan QUAN HỆ LM-TR: 3A/ NGHĨA “PHẢN THÂN”
5)NGH ĨA “VÙNG ĐẤT” 5A)Đất nước – N ướ c
Việt Nam cĩ bờ biển dài trên 3.000 km và một mạng lưới sơng ngịi chằng chịt với chiều dài gần 200.000 km của hơn 2300 con sơng và kênh lớn nhỏ. Đối với người Việt, NƯỚC là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống, khơng chỉ để duy trì sự sống, mà cịn là hình ảnh gắn chặt với nơi sinh sống. Theo Lưu Văn Din [8, tr.77], “… trong quan niệm của người Việt về lãnh thổ (nơi cư trú) đầu tiên phải là
vùng nước chứ khơng phải là ý niệm vềvùng đất.”
Nơi ở của người Việt gắn chặt với nguồn nước, và tên gọi các nguồn nước (sơng, suối, hồ) cĩ thể trở thành địa danh, chỉ vùng đất nơi họ cư trú. Nhiều địa danh hiện nay là bằng chứng cho thấy vùng “NƯỚC” đã trở thành tên gọi vùng đất. Người M’Nơng và Ê Đê là hai dân tộc sống nhiều ở vùng miền núi thuộc tỉnh Đăk Lăk. Nhiều địa danh ở khu vực này cĩ yếu tố Đăk (nhận xét của Nguyễn Văn Huệ) như tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nơng, quận Đăk Song, thị trấn Đăk Mil, Đăk Thoc, xã
Đăk Lao, Đăk R’La, huyện Đăk Rohhyo, Đăk Phoi,… Trong tiếng M’Nơng thuộc ngơn ngữ Mơn-Khmer và ngữ hệ Nam Á, Đăk cĩ nghĩa là NƯỚC. Ở một số địa danh khác (như thị trấn Ea Soup, huyện Ea H’leo, xã Ea Kao, xã Ea Tu, Xã Ea
Nam, xã Ea Wy, xã Ea Bung, xã Ia Lốp, xã Ia Rvê,…), yếu tốea trong tiếng Ê Đê hay yếu tố ia trong tiếng Jarai cùng thuộc ngữ hệ Malayo-Polynesian (Nam Đảo) cũng cĩ nghĩa là NƯỚC. Theo Nguyễn Đức Dân [6]:
…từlàng cũng gắn với “những dải nước lớn”, vì người Việt cổ “quần cư
quanh những dải nước lớn (cũng nhưđồng bào miền núi thường quần cư bên bờ suối, bờ sơng) mà ngày xưa gọi là lang và sau này khi tiếng Việt đã cĩ thanh điệu, cơ sở quần cưấy được gọi là làng” (Nguyễn Kim Thản). Khi xâm lược nước ta, người Hán gọi dải nước rộng lớn, chạy dài suốt từ Yên Lãng,
Đơng Anh lên Từ Sơn... là Lãng Bạc. Theo mặt chữ, “lãng” là sĩng, “bạc” là hồ nước lớn xung quanh cĩ núi. Chữ “lãng” ở đây dùng để phiên âm từláng mà người Việt Nam dùng để gọi dải nước này. Từláng, theo Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê) cĩ nghĩa là “đầm, đìa”. Hiện vẫn cịn nhiều địa danh
láng: làng Láng (ở Hà Nội, dưa La cà Láng), Láng Le, Láng Thé, Láng Cị, Láng Thờ(dưới đền Hùng)...
Từ những chứng cớ trên, cĩ thể chọn nghĩa “VÙNG ĐẤT” cho phạm trù NƯỚC, từđây hình thành nghĩa LÃNH THỔđể NƯỚC cĩ nghĩa là “ĐẤT NƯỚC”.
5B)Nghĩa “người cùng làng”
Tuy từ “làng” cĩ nghĩa gốc là “những dải nước lớn”, nhưng cấu trúc “làng + nước” đem lại nghĩa “những người cùng làng”, tức là người dân sống trong một vùng đất cĩ phân định ranh giới hành chính.