Nguyờn nhõn phỏt sinh và tớnh chất của ĐB cấu trỳc NST

Một phần của tài liệu GA SINH 9.doc (Trang 57 - 58)

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

2Nguyờn nhõn phỏt sinh và tớnh chất của ĐB cấu trỳc NST

ĐB cấu trỳc NST .

. Nguyờn nhõn phỏt sinh:

- ĐB cấu trỳc NST cú thể xuất hiện trong đk tự nhiờn hoặc do con người tạo ra. - Nguyờn nhõn: Do cỏc tỏc nhõn vật lớ, húa học  phỏ vỡ cấu trỳc NST.

2. Vai trũ:

- ĐB cấu trỳc NST thường cú hại cho bản thõn SV.

- Một số ĐB cú lợi cú ý nghĩa trong chọn giống và tiến húa.

4/ CỦNG CỐ: (5')

HS đọc kết luận SGK.

? Tại sao ĐB cấu trỳc NST thường gõy hại cho con người và SV?

Vỡ trĩi qua quỏ trỡnh tiến húa lõu dài, cỏc gen được sắp xếp hài hũa trờn NST. Biến đổi cấu trỳc NST làm đảo lộn cỏch sắp xếp núi trờn, gõy rối loạn trong hoạt động cơ thể Bệnh Gõy chết.

- Vỡ trờn NST cỏc gen được phõn bố theo 1 trật tự xỏc định, biến đổi cấu trỳc NST làm thay đổi tổ hợp gen biến đổi kiểu gen và kiểu hỡnh.

5/ DẶN Dề:

Học bài, làm cõu 3 vào vở BT. Xem trước bài 23.

Tuần 13 Ngày soạn: 10/11/10 Tiết 24

Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG N.S.T

I/ MỤC TIấU: HS phải

- Trỡnh bày được cỏc biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST. Cơ chế hỡnh thành thể (2n+1) và thể (2n-1).

- Nờu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. - í thức học tạp và yờu thớc moan học

II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

- Nờu cỏc biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST. Cơ chế hỡnh thành thể (2n+1) và thể (2n-1).

- Nờu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh phúng to hỡnh 23.1, 23.2 – SGK.

IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra bài cũ:(5’)3hs

? Đột biến cấu trỳc NST là gỡ? Nguyờn nhõn phỏt sinh và tỏc hại? ? Tại sao biến đổi cấu trỳc NST lại gõy hại cho con người và SV?

3) Bài mới:

GV giới thiệu: Đột biến cấu trỳc NST là gỡ ? Mụ tả cỏc dạng đột biến cấu trỳc NST ? - Nguyờn nhõn phỏt sinh và tớnh chất của đột biến cấu trỳc NST ?

Hoạt độnggv,hs Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1( 20’)

GV: ĐBNST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST (hiện tượng dị bội thể) xảy ra ở tất cả bộ NST (hiện tượng đa bội thể).

GV kiểm tra lại kiến thức cũ: ? Cặp NST tương đồng là gỡ? ? Bộ NST lưỡng bội? Đơn bội? HS nhắc lại.

HS đọc thụng tin SGK.

? Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào? Dạng 2n + 1 ; 2n – 1. ? Thế nào là hiện tượng dị bội thể?

? Phõn biệt thể bị bội và hiện tượng dị bội thể

HS phỏt biểu.

GV phõn tớch: cũng cú trường hợp mất 1 cặp NST tương đồng tạo cỏc dạng 2n - 2. GV yờu cầu HS quan sỏt kĩ hỡnh 23.1 làm mục SGK – 67.

HS đối chiếu từ quả II XIII với quả I

Một phần của tài liệu GA SINH 9.doc (Trang 57 - 58)