III. Các hoạt động dạy học A KTBC
Tiết 50 Cửa sông
I. Mục đích yêu cầu
HS cần:
•Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
•Hiểu các từ khó trong bài.
•Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn
•Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa cảnh cửa sông
III. Các hoạt động dạy họcA. KTBC A. KTBC
HS đọc bài “ Phong cảnh đền Hùng” và trả lời câu hỏi về nộidung bài GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
• Luyện đọc
2 HS đọc bài thơ
HS quan sát tranh minh hoạ Giải nghĩa từ
6 HS đọc nối tiếp bài thơ, GV sửa lỗi cho HS
Luyện đọc theo cặp GV đọc toàn bài
Yêu cầu HS nêu cách đọc
• Tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài thơ và TL câu hỏi cuối bài
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
GV: cách SX các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
HS đọc nội dung bài thơ
HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 1 HS đọc chú giải
2-3 nhóm HS đọc bài thơ HS luyện đọc
HS theo dõi tìm cách đọc
Giọng nhẹ nhàng, tha thiết yêu cầu nhấn mạnh từ gợi tả, gợi cảm
HS đọc thầm, đọc lớt bài thơ và TL câu hỏi cuối bài
TG dùng những từ: cửa nhng không then, khoá cũng không khép bao giờ làm ngời đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen
Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi cá tôm tụ hội, nơi nớc ngọt của những con sông và nớc mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo nơi đa tiễn ngời ra khơi
Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Nghệ thuật của TG: sự đan xen giữa những câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sông, nơi ra đi, nơi tiễn đa đồng thời cũng là nơi trở về
• Luyện đọc diễn cảm và HTL
3 HS đọc nối tiếp diễn cảm 6 khổ thơ Chọn khổ 4, 5 để hớng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố Dặn dò– HS nhắc lại nội dung bài Chuẩn bị bài: Nghĩa thầy trò
Mỗi HS đọc 2 khổ
HS lắng nghe tìm cách đọc phù hợp HS tham gia thi, các HS khác nhận xét, bổ sung