III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.
-Tự cho VD minh họa.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài: Ghi tựa. Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1
-Lời giải:
+Ý c: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. +Ý đ khơng đúng vì Người dưới 18 tuổi (17, 18 tuổi) – đã là thanh niên.
Bài tập 2
-GV phát giấy khổ to cho HS làm bài. -Lời giải:
+Các từ đồng nghĩa với trẻ em:
*trẻ, trẻ thơ, con trẻ...
*trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng...
*con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh nhĩc con... +Đặt câu:
*Trẻ thời nay được chăm sĩc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều.
*Thiếu nhi là măng non của đất nước. *Đơi mắt trẻ thơ thật trong trẻo. *Bọn trẻ này tinh nghịch thật.
Bài tập 3
-VD:
+Trẻ em như tờ giấy trắng. +Trẻ em như nụ hoa mới nở.
+Đứa trẻ đẹp như bơng hồng buổi sớm. +Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. +Cơ bé trơng giống hệt bà cụ non.
-HS đọc yêu cầu BT1. -HS làm bài vào vở. -Cả lớp nhận xét, kết luận. -1 HS đọc yêu cầu BT -Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS ghi những từ tìm được vào giầy khổ to, sau đĩ đặt câu với từ vừa tìm được.
-Khơng cĩ sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng.
-Cĩ sắc thái coi trọng. -Cĩ sắc thái coi thường.
-HS làm bài.
-So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng.
+So sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp.
+So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ hồn nhiên.
+ So sánh để làm nổi rõ tính đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người
HS khá giỏi thực hiện.
+Trẻ em là tương lai của đất nước. +Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai.
Bài tập 4
-Lời giải:
a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi cĩ lớp sau thay thế.
b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc cịn nhỏ dễ hơn. c) Trẻ người non dạ: Cịn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
đ) Trẻ lên ba cả nhà học nĩi: Trẻ lên ba đang học nĩi, khiến cả nhà vui vẻ nĩi theo.
lớn. + So sánh để làm rõ vai trị của trẻ em trong xã hội. -HS làm bài. -HS thi nhẩm thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ.
4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.