TUẦN: 35 MƠN: TIẾNG VIỆT TIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)

Một phần của tài liệu Tiếng việt (29-35) (Trang 98 - 99)

III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

5. Dặn dị: Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hồn chỉnh bài văn tả

TUẦN: 35 MƠN: TIẾNG VIỆT TIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)

TIẾT: BÀI: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.

+ HS khá, giỏi: đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; Tốc độ đọc khoảng: 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

Phiếu viết từng bài TĐ và HTL trong 15 tuần TV5 tập hai trong đĩ + 11 phiếu – mỗi phiếu ghi tên từng bài TĐ từ tuần 19-34

+5 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ cĩ yêu cầu HTL để HS bốc thăm HTL cả bài hoặc khổ thơ yêu thích.

Một tờ phiếu khổ to chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? trong SGK.

Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể Ai thế nào?; Ai là ?

Bốn tờ phiếu khổ to photo bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể: Ai thế nào? Ai là gì?

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Giới thiệu bài

GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập mơn Tiếng Việt của HS kết thúc năm học.

Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.

Kiểm tra TĐ và HTL

GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều cĩ điểm. Cách kiểm tra như sau:

+ Từng HS lên bốc thăm chọn bài.

+ HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lịng.

+ GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, cho điểm theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

Bài tập 2

GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết chủ ngữ, vị ngữ của kiểu câu Ai làm gì?, giải thích.

GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung

- HS thực hiện theo hướng dẫn.

Một HS đọc yêu cầu BT. Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 3 HS đọc lại. HS khá, giỏi: đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

cần ghi nhớ.

1-Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận:

-Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào? Vị ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nĩi đến trong chủ ngữ. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.

-Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì? con gì?) Chủ ngữ chỉ những sự vật cĩ đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở vị ngữ. Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

2-Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận:

-Vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì? (là ai, là con gì). Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là. Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

-Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (cái gì? con gì?) Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

Kiểu câu Ai thế nào?

Thành phần câu

Đặc điểm

Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

Thế nào?

Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ) -Đại từ -Tính từ (cụm tính từ) -Động từ (cụm động từ) VD: cánh đại bàng rất khỏe. Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

Là gì? (là ai? là con gì?)

Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ)

Là + danh từ (cụm danh từ) VD: Chim cơng là nghệ sĩ múa tài ba.

HS làm bài vào vở. GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS làm bài.

Những HS làm bài trên giấy dán trên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Tiếng việt (29-35) (Trang 98 - 99)