Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà

Một phần của tài liệu Tiếng việt (29-35) (Trang 72 - 74)

III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà

trường, xã hội chăm sĩc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Giới thiệu bài: Ghi tựa.

Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài

1) Kể một câu chuyện mà em biết về một gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sĩc, bảo vệ thiếu nhi.

2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia cơng tác xã hội

-GV nhắc: Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện.

Hướng dẫn Hs thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Kể chuyện theo nhĩm b) Thi kể chuyện trước lớp

-1 HS đọc đề bài.

-HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp.

-HS đọc gợi ý 1,2 theo SGK.

-HS nối tiếp nhau nĩi tên câu chuyện mình chọn kể.

-VD: Em muớân kể câu chuyện về bà ngoại em, về sự săn sĩc mà bà ngoại em dành cho em. Trong xĩm em cĩ mấy bạn nhỏ là nạn nhân của chất độc màu da cam. Em muốn kể câu chuyện một học sinh lớp ba vừa qua đã làm gì để giúp đỡ bạn nhỏ ấy.

-HS viết nhanh trên nháp dàn ý. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

-HS thi kể chuyện trước lớp.

-Cả lớp và GV nhận xét. Bình chọn người kể chuyện hay nhất.

HS khá giỏi thực hiện.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

sau. Nhận xét tiết học.

TUẦN: 29 MƠN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 57 BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức – Kĩ năng:

- Viết tiếp các lời đối thoại để hồn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

Một số tờ giấy khổ to để các nhĩm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

Một phần của tài liệu Tiếng việt (29-35) (Trang 72 - 74)