phần?
HS trả lời câu hỏi → HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy nội dung bài mới:
GV: ĐVĐ vào bài
Phần I. Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần. (10 phút)
GV giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành nh SGK tr. 116, 117.
HS nghe và ghi nhớ.
GV lu ý cho HS: hệ số hấp thụ của cơ thể đối với Prôtêin là 60 % và tỉ lệ thất thóat do chế biến của vitamin C là 50 %.
Phần II Tập đánh giá một khẩu phần. (24
phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 37.2 để lập bảng số liệu.
HS làm việc theo nhóm (5 phút) - Cá nhân HS đọc kĩ bảng 37.2.
- Thảo luận nhóm: tính toán số liệu điền vào dấu “? ” ở bảng 37.2.
GV yêu cầu HS lên chữa bài trên bảng. - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng → các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét và công bố đáp án đúng.
- Khẩu phần là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể ở trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Căn cứ vào giá trị dinh dỡng của thức ăn.
+ Đảm bảo: đủ lợng (calo); đủ chất (lipit, prôtêin, gluxit, muối khoáng).
I. Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần khẩu phần * Phơng pháp thành lập khẩu phần: Gồm 4 bớc (SGK tr. 116, 117) II Tập đánh giá một khẩu phần. Kết luận: Bảng 37.2 đã hoàn thành Bảng 37.2 . Bảng số liệu khẩu phần Thực phẩm Trọng lợng Thành phần dinh dỡng Năng lợng khác (Kcal) A A1 A2 P2 L G Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4,0 304,8 1376 Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 57,6 Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85 Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá
(Bảng 37.3).
GV yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp.
HS tập xác định một số thay đổi về loại thức ăn và khối lợng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu.
3. Củng cố: (4 phút)
GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành và cho điểm một số nhóm làm tốt.
4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)
GV hớng dẫn HS làm bài tập: Tập xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân.
- Tập xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam và bảng phụ lục dinh dỡng thức ăn.
******************************************************
Tuần : 21 Ngày soạn :14/1/2010
Tiết : 40 Ngày day :16/1/2010
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể.
- Xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 38.1 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 38.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Dạy nội dung bài mới:
GV: ĐVĐ vào bài
Phần I. Bài tiết. (20 phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Các sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát sinh từ đâu?
+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng?
HS làm việc theo nhóm (5 phút)
- Cá nhân HS thu nhận và xử lí thông tin. - Các nhóm thảo luận thống nhất đáp án. Yêu cầu nêu đợc:
+ Sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát sinh từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể. + Họat động bài tiết có vai trò quan trọng là: - Bài tiết CO2 của hệ hô hấp.
- Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nớc tiểu. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét chốt lại đáp án đúng. GV yêu cầu lớp thảo luận:
+ Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể sống?
- Một HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.