Chứcnăng của hệ thần kinh sinh dỡng.

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 moi (Trang 62 - 63)

(11 phút)

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 48.3

+ Hệ thần kinh sinh dỡng cấu tạo nh thế nào? HS tự thu nhận thông tin → nêu đợc gồm phần trung ơng và phần ngoại biên.

GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1, 2, 3 đọc thông tin bảng 48.1 → tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. HS làm việc theo nhóm (4 phút)

- HS làm việc độc lập với SGK.

- Thảo luận nhóm → nêu đợc các điểm khác nhau. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức. GV gọi một HS đọc to bảng 48.1.

Phần III. Chức năng của hệ thần kinh sinh d- ỡng.

(11 phút)

GV yêu cầu HS quan sát hình 48.3, đọc kỹ nội dung bảng 48.2 → thảo luận:

+ Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

+ Hệ thần kinh sinh dỡng có vai trò nh thế nào trong đời sống?

HS làm việc theo nhóm (4 phút) - HS tự thu nhận và xử lý thông tin. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu đợc:

+ 2 bộ phận có tác dụng đối lập.

+ Vai trò: Điều hòa hoạt động các cơ quan. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. GV gọi HS đọc kết luận SGK.

3. Củng cố: (4 phút)

GV yêu cầu HS:

+ Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim lúc huyết áp tăng?

II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh d-ỡng. ỡng. - Hệ thần kinh sinh dỡng: + Trung ơng + Ngoại biên: - Dây thần kinh - Hạch thần kinh - Hệ thần kinh sinh dỡng gồm: + Phân hệ thần kinh giao cảm. + Phân hệ thần kinh đối giao cảm.

III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng. sinh dỡng.

- Phận hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh d- ỡng.

- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dỡng điều hòa đợc hoạt động của các cơ quan nội tạng.

+ áp thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung truyền về trung ơng phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ ĐGC, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co cơ đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây

+ Trình bày sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3?

4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)

GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.

hạ huyết áp.

+ Nội dung mục II + III

- Học bài theo câu hỏi SGK. - Làm câu hỏi 2 vào vở. - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trớc bài 49.

*****************************************************************

Tuần : 27 Ngày soạn :4/3/2010

Tiết : 51 Ngày day :

CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Xác định rõ thành phần của 1 cơ quan phân tích, nêu đợc ý nghĩa của cơ quan phân tích đói với cơ thể.

- Mô tả đợc các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu rõ đợc cấu tạo của màng lới trong cầu mắt.

- Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 49.1, 2, 3 và mô hình cấu tạo mắt. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 49.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nọi dung chính

1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

GV đa câu hỏi kiểm tra:

+ Nêu chức năng của phân hệ thần kinh sinh d- ỡng.

HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.

2. Dạy nội dung bài mới:

GV: ĐVĐ vào bài

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 moi (Trang 62 - 63)