Buồng trứng và hoóc môn sinh dục nữ.

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 moi (Trang 87 - 91)

(15 phút)

GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 58.3  làm bài tập điền từ tr.183.

HS làm việc theo nhóm (5 phút)

- Cá nhân HS quan sát kĩ hình tìm hiểu quá trình phát triển của trứng (từ các nang trứng gốc) và tiết hoóc môn buồng trứng.

- Trao đổi trong nhóm, lựa chọn từ cần điền.

+ Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại Hoóc môn  tỷ lệ đờng huyết luôn ổn định 

đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thờng.

.

I. Tinh hoàn và hoóc môn sinh dục nam nam

- Tinh hoàn:

+ Sản sinh tinh trùng.

+ Tiết hoóc môn sinh dục nam Testosteron.

- Hoóc môn sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.

- Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam (bảng 58.1).

II. Buồng trứng và hoóc môn sinh dụcnữ. nữ.

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét, công bố đáp án đúng: Tuyến yên, nang trứng, Ơstrogen, Progesteron

 Nêu chức năng của buồng trứng?

HS dựa vào bài tập đã hoàn chỉnh  rút ra kết luận.

GV phát bài tập bảng 58.2 cho các HS nữ  yêu cầu các em đánh dấu vào ô trống những dấu hiệu có ở bản thân.

HS nam đọc kĩ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào các ô lựa chọn.

Thu bài tập nộp cho GV.

GV tổng kết lại những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nh bảng 58.2 SGK và nhấn mạnh kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức.

GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh kinh nguyệt. GV gọi HS đọc kết luận SGK.

3. Củng cố: (7 phút)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.

+ Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ?

4. Hớng dẫn học ở nhà: (3 phút)

GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.

- Buồng trứng: + Sản sinh trứng.

+ Tiết hoóc môn sinh dục nữ Ơstrogen. + Ơstrogen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.

- Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ (bảng 58.2)

+ Nội dung mục I và II

+ Nội dung phần kết luận cuối bài - Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết?” - Ôn lại toàn bộ chơng nội tiết.

**************************************************************** Tiết 62

Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hòa trong hoạt động nội tiết.

- Hiểu rõ đợc sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi tr- ờng trong.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe.

1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 59.1, 59.2, 59.3 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 59.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

GV đa câu hỏi kiểm tra:

+ Nêu vai trò của các hoóc môn? HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.

2. Dạy nội dung bài mới

GV: ĐVĐ vào bài

Phần I. Tinh hoàn và hoóc môn sinh dục nam

(15 phút)

GV hớng dẫn HS quan sát hình 58.1, 58.2 

làm bài tập điền từ tr.182

HS làm việc theo nhóm (5 phút)

- Cá nhân HS làm việc độc lập với SGK, quan sát kỹ hình đọc chú thích  tự thu nhận kiến thức.

- Thảo luận nhóm thống nhất từ cần điền. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét, công bố đáp án đúng: LH, FSH, tế bào kẽ, Testosteron.

 Nêu chức năng của tinh hoàn?

HS dựa vào bài tập đã hòan chỉnh tự rút ra kết luận.

GV phát bài tập bảng 58.1 cho các HS nam 

yêu cầu các em đánh dấu vào những dấu hiệu có ở bản thân.

HS nam đọc kĩ nội dung bảng 58.1, đánh dấu vào các ô lựa chọn.

Thu bài tập nộp cho GV.

GV nêu những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nh bảng 58.1 SGK và nhấn mạnh xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức. GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh

Phần II. Buồng trứng và hoóc môn sinh dục nữ.

(15 phút)

GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 58.3  làm bài tập điền từ tr.183.

+ Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại Hoóc môn  tỷ lệ đờng huyết luôn ổn định 

đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thờng.

.

I. Tinh hoàn và hoóc môn sinh dục nam nam

- Tinh hoàn:

+ Sản sinh tinh trùng.

+ Tiết hoóc môn sinh dục nam Testosteron.

- Hoóc môn sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.

- Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam (bảng 58.1).

II. Buồng trứng và hoóc môn sinh dụcnữ. nữ.

HS làm việc theo nhóm (5 phút)

- Cá nhân HS quan sát kĩ hình tìm hiểu quá trình phát triển của trứng (từ các nang trứng gốc) và tiết hoóc môn buồng trứng.

- Trao đổi trong nhóm, lựa chọn từ cần điền. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét, công bố đáp án đúng: Tuyến yên, nang trứng, Ơstrogen, Progesteron

 Nêu chức năng của buồng trứng?

HS dựa vào bài tập đã hoàn chỉnh  rút ra kết luận.

GV phát bài tập bảng 58.2 cho các HS nữ  yêu cầu các em đánh dấu vào ô trống những dấu hiệu có ở bản thân.

HS nam đọc kĩ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào các ô lựa chọn.

Thu bài tập nộp cho GV.

GV tổng kết lại những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nh bảng 58.2 SGK và nhấn mạnh kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức.

GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh kinh nguyệt. GV gọi HS đọc kết luận SGK.

3. Củng cố: (7 phút)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.

+ Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ?

4. Hớng dẫn học ở nhà: (3 phút)

GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.

- Buồng trứng: + Sản sinh trứng.

+ Tiết hoóc môn sinh dục nữ Ơstrogen. + Ơstrogen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.

- Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ (bảng 58.2)

+ Nội dung mục I và II

+ Nội dung phần kết luận cuối bài - Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết?” - Ôn lại toàn bộ chơng nội tiết.

********************************************************

Chơng XI. Sinh sản

Tiết 63

Cơ quan sinh dục nam I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS phải kể tên và xác định các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đờng đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.

- Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận đó. - Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng.

2. Kỹ năng:

Rèn các kĩ năng:

- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Hoạt động nhóm.

3. Thái độ :

- Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 60.1 SGK và bài tập: Bảng 60 SGK tr.189 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 60.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Dạy nội dung bài mới:

GV: ĐVĐ vào bài

Phần I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 moi (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w