II. Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích.
Tiêu hóa ở ruột non
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
Trình bày đợc quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non gồm: - Các hoạt động.
- Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. - Tác dụng của các hoạt động.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng:
- T duy dự đoán.
- Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm. 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên : - Hình 28.1, 28.2 (SGK tr.90) 2. Chuẩn bị của học sinh : - Kẻ bảng vào vở.
III. Ph ơng pháp: Trực quan, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra:
+ ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào? HS trả lời, HS khác nhận xét.
GV nhận xet, cho điểm. 3. bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 . Ruột non. (10 phút)
GV yêu cầu HS quan sát hình + nghiên cứu thông tin → thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Ruột non có cấu tạo nh thế nào?
+ Dự đoán xem ở ruột non có các hoạt động tiêu hóa nào?
HS làm việc theo nhóm (4 phút)
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình SGK tr.90 → ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm → thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV cho lớp thảo luận, nhận xét và ghi điều dự đoán của các nhóm lên bảng.
GV cha đánh giá đúng sai về dự đoán của HS, mà để HS tự tìm hiểu ở họat động sau.
HS tự rút ra cấu tạo của ruột non. HĐ2 . Tiêu hóa ở ruột non. (15 phút)
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bảng “Các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột”
HS làm việc theo nhóm (5 phút)
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK → ghi
I. Ruột non.
Kết luận:
- Thành ruột có 4 lớp nhng mỏng. + Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. + Lớp niệm mạc (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày. II. Tiêu hóa ở ruột non.
nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời → hoàn thành bảng kiến thức.
GV gọi các nhóm lên ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn.
- Đại diện các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV → các nhóm khác theo dõi nhận xét. GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức và yêu cầu HS so sánh với điều đã dự đoán ở mục trên xem đúng hay sai và giải thích vì sao. - Cá nhân HS tự bổ sung vào bảng kiến thức
của mình cho hoàn chỉnh. Kết luận: Nội dung trong bảng Bảng : “Các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột”
Biến đổi thức ăn ở
ruột Hoạt động tham gia
Cơ quan tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động 1. Biến đổi lý học - Tiết dịch - Muối mật tách Lipít thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ t- ơng hóa
- Tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột.
- Thức ăn hòa loãng, trộn đều dịch.
- Phân nhỏ thức ăn
2. Biến đổi hóa học
- Tinh bột, Prôtêin chịu tác dụng của Enzim.
- Lipít chịu tác dụng của dịch mật và Enzim. - Tuyến nớc bọt (Enzim Amilaza). - Enzim Pepsin, Tripsin, Erêpsin. - Muối mật, Lipara
- Biến đổi tinh bột thành đờng đơn cơ thể hấp thụ đợc.
- Prôtêin; axit amin. - Lipít; Glyxêzin + axit béo
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi mục ∇ SGK tr.91.
HS trao đổi nhóm dựa vào kiến thức ở các hoạt động trên để thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm, nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế.
+ Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dỡng (đờng đơn, Glyxeezin...) mà cơ thể có thể hấp thụ đ- ợc?
HS hoạt động độc lập cùng với sự vận dụng kiến thức từ các bài 25, 27, 28 → trả lời câu hỏi. GV gọi HS đọc kết luận SGK tr.92.
.
4. Củng cố: (4 phút)
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng. 1) Các chất trong thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn ở ruột non là: * ý đúng: a a. Prôtêin, Lipít
b. Gluxit, tinh bột. c. Lipít, gluxit
2) ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là: * ý đúng: b a. Biến đổi lý học.
b. Biến đổi hóa học. c. Cả a và b.
5. . H ớng dẫn học ở nhà: (1 phút)
GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau - Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”. - Kẻ bảng 29 vào vở. V. Rút kinh nghiệm.
Tuần 15. Ngày soạn 23/11/09 Tiết 29 Ngày dạy 25/11/09