Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản không điều kiện.

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 moi (Trang 70 - 71)

GV yêu cầu các nhóm làm bài tập mục ∇SGK tr.166

HS làm việc theo nhóm (4 phút) - HS đọc kỹ nội dung bảng 52.1.

- Cơ quan phân tích thính giác gồm: + Tế bào thụ cảm thính giác.

+ Dây thần kinh thính giác. + Vùng thính giác.

I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản không điều kiện. phản không điều kiện.

- Trao đổi trong nhóm hoàn thành bài tập. - Một số nhóm đọc kết quả.

GV ghi nhanh đáp án lên góc bảng, cha cần chữa bài.

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (SGK tr.166)  chữa bài tập.

HS tự thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức. - Đối chiếu với kết quả bài tập  sửa chữa, bổ sung.

GV chốt lại đáp án đúng.

+ Phản xạ không điều kiện: 1, 2, 4. + Phản xạ có điều kiện: 3, 5, 6.

Phần II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.

(13 phút)

GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm của Paplốp  Trình bày thí nghiệm thành lập, tiết nớc bọt khi có ánh đèn?

HS làm việc theo nhóm (4 phút)

- HS quan sát kỹ hình 52 (1 3) , đọc chú thích  tự thu nhận thông tin.

- Thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến nêu đợc các bớc tiến hành thí nghiệm.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

GV chỉnh lý, hoàn thiện kiến thức. GV cho HS thảo luận:

+ Để thành lập đợc phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?

+ Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện?

HS vận dụng kiến thức ở trên  nêu đợc các điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện. GV hoàn thiện lại kiến thức.

GV hỏi: Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện t- ợng gì sẽ xảy ra?

HS nêu đợc: chó sẽ không tiết nớc bọt khi có ánh đèn nữa.

+ Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống?

HS nêu đợc: Đảm bảo sự thích nghi với điều

- Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: SGK tr.166

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 moi (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w