TẬP ĐỌC Tranh làng hồ

Một phần của tài liệu GIAO AN TIENG VIET 5- TUAN 19--27 (Trang 123 - 126)

Tranh làng hồ

*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn bài với giọng vui tươi , rành mạch , thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ .

2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hố truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng , giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hĩa dân tộc .

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài

-Bản sắc văn hĩa của dân tộc khơng chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập quán , mà cịn là những vật phẩm văn hố . Bài đọc hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh dân gian làng Hồ – một loại vật phẩm văn hố đặc sắc .

-HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân .

-HS hỏi đáp nội dung bài đọc .

2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài

-Cĩ thể chia làm 3 đoạn : mỗi lầm xuống dịng là một đoạn .

-Gv đọc tồn bài , giọng vui tươi rành mạch , thể hiện cảm xúc trân trọng trứơc những bức tranh làng Hồ .

-1 HS giỏi đọc bài .

-HS xem tranh làng Hồ trong SGK .

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn , kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ ngữ sau bài đọc . -Từng cặp HS luyện đọc .

-1,2 HS đọc cả bài .

b)Tìm hiểu bài

-Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày ? -GV : Làng HỒ là một làng nghề truyền thống , chuyên vẽ , khắc tranh dân gian . Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng . Thếit tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động , vui tươi , gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam . -Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ cĩ gì đặc biệt ?

-Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đi với tranh làng Hồ ?

-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?

-GV : Yêu mến cuộc đời và quê hương , những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh cĩ nội dung rất sinh động , vui tươi . Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế . các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hĩa Việt Nam . Những người tạo nên các bức tranh đĩ xứng đáng với tên gọi trân

trọng – những người nghệ sĩ tạo hình

của nhân dân .

-Tranh vẽ lợn , gà , chuột , ếch , cây dừa , tranh tố nữ .

-Màu đen khơng pha bằng thuc mà luyện bằng bột than của rơm bếp , cĩi chiếu , lá tre mùa thu . Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sị trộn với hồ nếp “ nhấp nhánh muơn ngàn hạt phấn” .

-Tranh lợn ráy cĩ những khốy âm dương rất cĩ duyên ; tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ ; kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế

-HS luyện đọc theo cặp .

-Thi đọc diễn cảm tồn câu chuyện .

-Ý nghĩa bài văn ?

-Nhận xét tiết học .

- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hố truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng , giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hĩa dân tộc

CHÍNH TẢ

*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Nghe , viết đúng chính tả bài 4 khổ thơ cuối bài Cửa sơng .

2. Tiếp tục ơn lại quy tắc vit hoa tê người , tên địa lí nươc ngồi , làm đúg các bài tập thực hành để củng cố , khắc sâu kiến thức .

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài :

Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .

-Nhắc lại quy tắxc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi .

2-Hướng dẫn hs nghe , viết

-Gv đọc bài Cửa sơng , đọc thong thả ,

rõ ràng , phát âm chính xác các tiếng cĩ âm , vần , thanh HS dễ viết sai.

-Nhắc HS chú ý trình bày các khổ thơ 6

chữ và những từ dễ viết sai : nước lợ ,

tơm rảo , lưỡi sĩng , lấp lĩa . . . -Gv chấm chữa 7-10 bài .

-Nêu nhận xét chung .

-1 HS đọc yêu cầu đề bài . -Hs theo dõi SGK .

-HS gấp SGK , tự viết bài theo trí nhớ . -Đọc thầm bài chính tả

-Hs sốt lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi vở sốt lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai .

3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Bài tập 2 :

-Lời giải : Tên riêng

*Tên người : Cri-xtơ-phơ-rơ Cơ-lơm- bơ , A-mê-ri-gơ Ve-xpu-xi , Ét-mân Hin-la-ri , Ten-sinh No-rơ-gay .

*Tên địa lí : I-ta-li-a , Lo-ren , A-mê-ri- ca , E-vơ-rét , Hi-ma-lay-a , Niu Di-lân . *Tên địa lí : Mĩ , Ấn Độ , Pháp

-HS đọc yêu cầu BT2 , gạch dưới các tên riêng tìm được .

-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . 2 HS làm bài trên phiếu , dán bài trên bảng lớp .

-Cả lớp nhận xét , nêu ý kiến . Chú giải cách viết

*Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ . các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngănm cách bằng dấu gạch nối .

*Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam ( viết hoa chữ cái đầu mỗi chữ ) vì đây là tên riêng nước ngồi nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt .

4-Củng cố , dặn dị

-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .

-Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập ở lớp .

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : truyền thống

*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

Mở rộng , hệ thống hố , tích cựa hố vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ thương .

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- VBT TV5 tập II , nếu cĩ .

- Từ điển thành ngữ , tục ngữ Việt Nam .

- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to .

- Hướng dẫn BT2 :

-126 - Giáo viên: Huỳnh Thanh Hải

C A U K I E UV I E M N A O

Một phần của tài liệu GIAO AN TIENG VIET 5- TUAN 19--27 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w