TẬP ĐỌC Lập làng giữ biển

Một phần của tài liệu GIAO AN TIENG VIET 5- TUAN 19--27 (Trang 46 - 52)

Lập làng giữ biển

*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Đọc trơi chảy , diễn cảm tồn bài với giọng kể lúc trầm , lúc hào hứng , sơi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật .

2. Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi những người dân chài táo bạo , dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời của Tổ quốc .

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

- Ảnh về những làng ven biển , làng đảo và nghề chài lưới , giúp giải

nghĩa các từ ngữ khĩ .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài

-Giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh

bình : Trong 3 tuần tới các em sẽ được

học về những người đã giữc hợp tác cuộc sống chúng ta luơn thanh bình – các chiến sĩ biên phịng , cảnh sát giao thơng , các chiếm sĩ cơng an , chiến sĩ tình báo hoạt động trong lịng địch ,

-HS đọc bài Tiếng rao đêm .

-Hỏi đáp nội dung bài đọc .

những vị quan tồ cơng minh . . .

-Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời của Tổ quốc .

2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

Cĩ thể chia thành 4 đoạn :

+Đoạn 1 : Từ đầu . . . như tỏa ra hơi

muối .

+Đoạn 2 : Tiếp . . . thì để cho ai ?

+Đoạn 3 : Tiếp . . . quan trọng nhường

nào .

+Đoạn 4 : phần cịn lại -Gv đọc diễn cảm tồn bài .

-HS khá , giỏi đọc bài .

-HS quan sát tranh minh họa trong bài đọc.

-HS nối tiếp nhau đọc .

-Tìm hiểu những từ chú giải cuối bài ở SGK .

-HS luyện đọc theo cặp .

b)Tìm hiểu bài

-Bài văn cĩ những nhân vật nào ?

-Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì ?

-Bố Nhũ nĩi “ con sẽ họp làng” , chứng tỏ ơng là người thế nào ?

-Theo lời bố Nhụ , việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi gì ?

-Hình ảnh một làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nĩi của bố Nhụ ?

-Tìm những chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ .

-Nêu suy nghĩ của Nhụ ?

-Cĩ một bạn nhỏ tên là Nhụ , bố bạn , ơng bạn , 3 thế hệ trong một gia đình .

-Họp làng để di dân ra đảo , đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo .

-Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạp của làng , xã .

-Ngồi đảo cĩ đất rộng , bãi dài , cây xanh , nước ngọt , ngư trường gần , đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là cĩ đất rộng để phơi được một vàng lưới , buộc được một con thuyền .

-Làng mới ngồi đảo đất rộng hết tầm mắt , dân chài thả sức phơi lưới , buộc thuyền . làng mới sẽ giống mọi ngơi làng trên đất liền – cĩ chợ , cĩ trường học , cĩ nghĩa trang . . .

-Ơng bươc ra võng , ngồi xuống võng , hai má phập phồng như người súc miệng khan . Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào .

-Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ?

c)Đọc diễn cảm

-Gv hướng dẫn cả lớp đọc phân vai một đoạn của bài .

hết.

-Nhụ đi , sai đĩ cả nhà sẽ đi . Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đĩ phía chân trời . nhụ tự tin kế hoạch của bố , mơ tưởng đến làng mới .

-4 HS đọc phân vai .

-Thi đọc diễn cảm tồn câu chuyện .

3-Củng cố , dặn dị :

-Ý nghĩa câu chuyện ?

-Nhận xét tiết học .

- Ca ngợi những người dân chài táo bạo , dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời của Tổ quốc

CHÍNH TẢ

*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Nghe , viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội .

2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam . II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam : Khi viết

tên người , tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ .

- Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to .

- Bảng phụ BT2 :

Tên bạn nam

trong lớp Tên bạn nữ trong lớp nhỏ tuổi trong Tên anh hùng lịch sử nươc ta

Tên sơng Tên Thị trấn hoặc tên ấp

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ A-KIỂM TRA BÀI CŨ

B-BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài :

Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .

-HS viết lại những tiếng dễ viết sai trong tiết chính tả trước .

2-Hướng dẫn hs nghe , viết

-Gv đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội , đọc

thong thả , rõ ràng , phát âm chính xác các tiếng cĩ âm , vần , thanh HS dễ viết sai.

-Nêu nội dung bài thơ ?

-Đọc cho hs viết . Chú ý những từ viết hoa : Hà Nội , Hồ Gươm , Tháp Bút , Ba Đình , chùa Một Cột , Tây Hồ .

-Đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt . -Gv chấm chữa 7-10 bài .

-Nêu nhận xét chung .

-Hs theo dõi SGK .

-Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đơ , thấy Hà Nội cĩ nhiều thú là , nhiều cảnh đẹp .

-Đọc thầm bài thơ .

-Gấp SGK . -Hs viết .

-Hs sốt lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi vở sốt lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai .

3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Bài tập 2 :

-Trong đoạn trích cĩ 1 danh từ riêng là tên người ( Nhụ ) , cĩ 2 danh từ riêng là tên địa lí Việt Nam ( Bạch Đằng Giang . Mõm Cá Sấu )

-Quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam : Khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ .

-HS làm bài .

Bài tập 3 :

-GV đưa bảng phụ ( ĐDDH ) -Thi “ tiếp sức”

-Cách chơi : chia lớp 5 nhĩm , mỗi HS lên bảng ghi tên 1 danh từ riêng vào ơ củ tổ mình chọn . 1 từ đúng được 10

điểm . Tổ nào nhiều điểm nhất thì thắng.

4-Củng cố , dặn dị

-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .

-Dặn hs ghi nhớ cách viết viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam .

LUYỆN TỪ VÀ CÂUNối các vế câu ghép Nối các vế câu ghép

bằng quan hệ từ

*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả , giả thiết – kết quả .

2. Biết tạo các câu ghép cĩ quan hệ điều kiện – kết quả , giả thiết – kết quả bằng cách điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ , thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống , thay đổi vị trí các vế câu .

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp viết câu văn , câu thơ BT1 .

- Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ

B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài

Trong giờ học hơm nay , các em đã học cách nối các vế câu ghép chỉ quan hệ điều kiện ( giả thiết ) – kết quả bằng quan hệ từ .

-HS nhắc ơ1i các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện nguyên nhân – kết quả .

2-Phần nhận xét

Bài tập 1

-VG nhắc HS :

+Đánh dấu phân cách các vế trong mỗi câu ghép .

-1 HS đọc yêu cầu BT -Cả lớp theo dõi trong SGK . -HS suy nghĩ và phát biểu .

+Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép cĩ gì khác nhau ?

+Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép cĩ gì khác nhau ? -Lời giải :

a)Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật

ấm .

b)Con phải mặc ấm , / nếu trời trở rét .

Bài tập 2

-Lời giải : Cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK – KQ , GT-KQ

: nếu . . . thì . . . ; nếu như . . . thì . . . ; hễ . . . thì . . . ; hễ . . . mà . . . ; giá . . . mà ; giá mà . . . thì . . . ; giả sử . . . thì . . .

VD : Giả sử tơi thả một con cá vàng vào

bình nước thì nước sẽ như thế nào ? Nếu

như tơi thả một con cá vằng vào bình

nước thì nước sẽ như thế nào ? ; Ví thử

tơi thả một con cá vàng vào bình nước

thì nứơc sẽ như thế nào ? ; Nước sẽ như

thế nào nếu như tơi thả một con cá

vàng vào bình nước .

-Ở câu a , 2 vế câu ghép được nối với

nhau bằng cặp quan hệ từ nếu . . . thì

thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả . -Vế 1 chỉ điều kiện , vế 2 chỉ kết quả . -Ở câu b , 2 vế câu ghép được nối với

nhau chỉ bằng quan hệ từ nếu , thể hiện

quan hệ điều kiện – kết quả .

-Vế 1 chỉ kết quả , vế 2 chỉ điều kiện . -HS làm bài .

-HS làm việc theo 6 nhĩm .

-Đại diện nhĩm làm bài trên phiếu rồi trình bày trước lớp .

-HS làm bài . -

3-Ghi nhớ

-Chú ý : giả thiết là những cái chưa xảy ra hoặc khĩ xảy ra .Cịn điều kiện là những cái cĩ thể thực , cĩ thể xảy ra .

-2,3 HS đọc to phần ghi nhớ .

4-Phần luyện tập

-Bài 1

a)Nếu ơng trả lời đúng ngựa của ơng

một ngày đi mấy bước ( vế ĐK)thì tơi

sẽ nĩi cho ơng biết trâu của của tơi một ngày cày được mấy đường ( vế KQ) b)Nếu là chim (vế GT) , tơi sẽ là lồi bồ câu trắng ( về KQ) .

Nếu là hoa (vế GT) , tơi sẽ là một đố hướng dương (vế KQ) .

-HS đọc yêu cầu BT và làm bài .

-Cặp quan hệ từ nếu . . . thì . . .

Nếu là mây ,(vế GT) , tơi sẽ là một vầng mây ấm (vế KQ) .

Là người, tơi sẽ chết cho quê hương . ( câu đơn mở đầu bằng trạng ngữ )

Bài 2

a)Nếu ( nếu mà , nếu như ) chủ nhật

này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắp trại .

( GT-KQ)

b)Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả

lớp lại trầm trồ khen ngợi .. (GT-KQ) c)Nếu ( giá ) ta chiếm được điểm cao

này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi .(GT-

KQ)

Bài 3

a)Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng

vui .

b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này

khĩ thành cơng .

c)Giá mà Hồng chịu khĩ học hành thì

Hồng đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập .

-HS đọc yêu cầu BT và làm bài .

-HS đọc yêu cầu BT và làm bài .

5-Củng cố , dặn dị

-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .

-Nhắc hs nhớ kiến thức đã học .

-HS lắng nghe .

Một phần của tài liệu GIAO AN TIENG VIET 5- TUAN 19--27 (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w