TẬP LÀM VĂN Tập viết đoạn đối thoạ

Một phần của tài liệu GIAO AN TIENG VIET 5- TUAN 19--27 (Trang 106 - 109)

Tập viết đoạn đối thoại

*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi

ý để hồn chỉnh các đoạn đối thoại trong kịch . 2. Biết phân vai đọc lại đoạn diễn thử màn kịch . II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích

đoạn kịch Xin Thái sư tha cho !

- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch . VD : mũ cho Trần Thủ Độ ,

áo lụa kiểu nhà giàu nơng thơn cho phú nơng , nĩn hình chĩp cho lính . . .

- Một số tờ giấy A4 để các nhĩm viết tiếp lời thoại cho màn kịch .

- VD : Hướng dẫn BT2 .

. . .

Phú nơng : Bẩm , vâng .

Trần Thủ Độ : Ta nghe phu nhân nĩi , ngươi muốn xin chức câu đương đúng vậy

Phú nơng : ( Vẻ vui mừng ) Dạ , đội ơn Đức Ơng , xin Đức Ơng giúp con thỏa nguyện ước .

Trần Thủ Độ : Ngươi cĩ biết chức câu đương phải làm những việc gì khơng ?

Phú nơng : Dạ . . . bẩm . . . .bẩm . . . Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ .

Trần Thủ Độ : Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy ! Thơi được , nể tình phu nhân

, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện . Cĩ điều chức câu đương của ngươi là đoạn phu nhân xin cho khơng thể ví như những câu đương khác . Vì vậy phải chặt một ngĩn chân ngươi để phân biệt .

Phú nơng : ( Hoảng hốt , cuống cuồng ) Ấy chết ! Sao ạ ! Đức Ơng bảo gì cơ ạ

?

Trần Thủ Độ : Ngươi tưởng phép nước là chuyện đùa chăng ?

Phú nơng : ( Van xin ) Con biết tội rồi . Xin Đức Ơng nể tình phu nhân tha

cho con .

Trần Thủ Độ : ( Cương quyết ) Ta đã nể tình phu nhân cho ngươi làm câu đương đâý

thơi . Chặt một ngĩn chân là để phân biệt chức câu đương xin của ngươi thơi mà .

Phú nơng : ( Vội vã ) Con khơng dám xin chức này nữa . Xin Tahái sư tha tội cho !

Xin Thái sư tha tội cho !

Trần Thủ Độ : Ngươi đã biết thì được . hãy về lo mà làm ăn , làm một người dân tốt.

Phú nơng : Đa tạ Đức Ơng ! Đa Tạ Đức Ơng !

( Tất cả cùng đi vào . Hạ màn ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

1-Giới thiệu bài

-Trong tiết học này , các em sẽ học cách

chuyển một đoạn trong truyện Thái sư

Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiệp các lời đối thoại . Sau đĩ các em sẽ phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch . Chúng ta sẽ xem nhĩm nào viết đoạn đối thoại hay nhất , đọc lại hoặc diễn màn kịch hấp dẫn nhất .

-HS lắng nghe .

2-Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1 -Một HS đọc yêu cầu BT1 .

-Cả lớp theo dõi SGK .

Bài tập 2

-Tên màn kịch ? -HS đọc yêu cầu BT2 .-“Xin Thái sư tha cho !”

-Nhắc HS :

+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật , cảnh tr1i , thời gian , lời đốimthoại ; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nơng . Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hồn chỉnh màn kịch .

+Khi viết , chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật : thái sư Trần Thủ Độ và phú nơng .

-GV phát giấy A4 cho HS làm bài . GV theo dõi , giúp đỡ các nhĩm làm bài . -VD : phần ĐDDH . Bài tập 3 -GV nhắc : +Cĩ thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch . +Nếu diễn thử màn kịch , em HS dẫn chuyện cĩ thể dẫn lời cho các bạn . Những HS đĩng vai Thái sư , lính hầu , phú nơng cố gắng đối đáp tự nhiên , khơng phu6 thuc vào lời đối thoại của nhĩm mình .

-HS đọc đoạn đi thoại . -Cả lớp đọc thầm .

-HS tự hình than2h các nhĩm , mỗi nhĩm 4 em trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại , hồn chỉnh màn kịch ( khơng viết lại những lời đối thoại trong SGK ) . -Đại diện nhĩm nối tiếp đọc lời đối thoại của nhĩm . Cả lớp bình chọn nhĩm viết lời thoại hợp lí nhất .

-1 HS đọc yêu cầu của BT3 .

-HS mỗi nhĩm tự phân vai , diẫn thử màn kịch .

-Từng nhĩm HS nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch sinh đng , tự nhiên , hấp dẫn .

3-Củng cố , dặn dị

-GV nhận xét tiết học , khen ngợi những nhĩm và HS làm việc tốt .

-Nhắc cả lớp về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhĩm mình .

-Đọc trước nội dung tiết TLV tới .

Ý kiến của tổ chuyên mơn Duyệt của Ban lãnh đạo

TUẦN 26

Một phần của tài liệu GIAO AN TIENG VIET 5- TUAN 19--27 (Trang 106 - 109)