Cửa sơng
*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Đọc trơi chảy , diễn cảm bài thơ ; giọng đọc nhẹ nhàng , tha thei61t , giàu tình cảm .
2. Hiểu các từ ngữ khĩ trong bài .
Hiểu ý nghĩa bài thơ : Qua hình ảnh cửa sơng , tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung , uống nước nhớ nguồn .
3. Học thuộc lịng bài thơ . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa ảnh cửa sơng trong SGK . Thêm tranh ảnh về phong cảnh vùng
cửa sơng , những ngọn sĩng bạc đầu , nếu cĩ . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-2,3 hs đọc bài Phong cảng đền Hùng .
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc . B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài :
-Bài thơ Cửa sơng – sáng tác của nhà thơ
Quang Huy là một bài thơ cĩ nhiều hình ảnh đẹp , lời thơ giản dị nhưng giàu ý nghĩa . Qua bài thơ này , nhà thơ Quang Huy muốn nĩi với các em một điều quan trọng . Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đĩ là gì .
2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa cảnh cửa sơng .
-GV giải nghĩa thêm : Cần câu uốn cong
lưỡi sĩng – ngọn sĩng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn . Kết hợp cho HS xem
-1 hs giỏi đọc cá nhân tồn bài .
-1 HS chú giải từ cửa sơng ( nơi sơng
chảy ra biển , chảy ra hồ hay vào một dịng sơng khác )
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, kết hợp chú giải những từ trong SGK .
tranh minh họa những ngọn sĩng , nếu cĩ .
-Gv đọc diễn cảm bài thơ , giọng nhẹ nhàng , tha thiết , giàu tình cảm .
-HS luyện đọc theo cặp . -Vài HS đọc cả bài .
b)Tìm hiểu bài
- Trong khổ thơ đầu , tác giả dùng những từ ngữ nào nĩi về nơi sơng chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy cĩ gì hay ?
-GV : Biện pháp độc đáo đĩ gọi là chơi chữ . Tác giả dựa vào cái tên cửa sơng để chơi chữ .
-Theo bài thơ , cửa sơng là một địa điểm đặc biệt như thế nào ?
-Phép nhân hĩa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi điều gì về “tấm lịng” của cửa sơng đối với cội nguồn ?
-Cách sắp xếp ý trong bài thơ cĩ gì đặc sắc ?
c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-Để nĩi về con sơng chảy ra biển , trong khổ thơ đầu , tác giả dùng những từ ngữ :
là cửa nhưng khơng then , khĩa . / Cũng
khơng khép lại bao giờ . Cách nĩi đĩ rất đặc biệt – cửa sơng cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường – khơng cĩ then , cĩ khĩa . . bằng cách đĩ , tác giả làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sơng , cảm thấy cửa sơng rất thân quen .
-Là nơi những dịng sơng gởi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng ; nơi biển cả tìm về với đất liền ; nơi nước ngọt của những con sơng và nước mặn của biển cả hịa lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ ; nơi cá tơm tụ hội ; những chiếc thuyền câu lấp lĩa đêm trăng ; nơi những con tàu kéo cịi giã từ mặt đất ; nơi tiễn đưa người ra khơi . -Những hình ảnh nhân hố được sử dụng
trong khổ thơ : Dù giáp mặt cùng biển
rộng , Cửa sơng chẳng dứt cội nguồn / Lá
xanh mỗi lần trơi xuống / Bỗng . . . nhớ
một vùng núi non .
+Phép nhân hố giúp tác giả nĩi được “ tấm lịng” của cửa sơng khơng quên cội nguồn .
-Sự đan xen giữa những câu thơ , khổ thơ tả cảnh cửa sơng – nơi ra đi , nơi tiễn đưa đồng thời cũng là nơi trở về .
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm . -2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ .
-HS đọc nhẩm thuộc lịng từg khổ , cả bài thơ .
-HS thi đọc thuộc lịng .
3-Củng cố , dặn dị
-Ý nghĩa bài thơ ? -Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà tiếp tục học bài thơ .
- Qua hình ảnh cửa sơng , tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung , uống nước nhớ nguồn