Ơn tập văn kể chuyện
*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện .
2. Làm đúng BT thực hành , thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ( về nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện )
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng tổng kết BT1 .
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trc nghiệm của BT2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp .
tiết trước .
2-Hướng dẫn HS làm bài Bài 1
-GV mở bảng phụ ghi nội dung tổng kết.
1-Thế nào là kể chuyện ?
2-Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
3-Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào ?
Bài 2
a)Câu chuyện trên cĩ mấy nhân vật ?
Hai Ba Bốn
b)Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
Lời nĩi Hành động
Cả lời nĩi và hành động
c)Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?
Khen ngợi Sĩc thơng minh và cĩ tài
trồng cây , gieo hạt .
Khuyên người ta tiết kiệm .
Khuyên người ta biết lo xa và chăm
chỉ làm việc .
-Một HS đọc yêu cầu bài làm .
-Lớp chia thành 6 nhĩm , các nhĩm làm bài .
-Là kể một chuỗi sự việc cĩ đầu , cuối ; liên quan đến một hay một số nhân vật . Mỗi câu chuyện đều cĩ một ý nghĩa . -Tính cách nhân vật được thể hiện qua :
+Hành động của nhân vật .
+Lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật .
+Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu .
-Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo 3 phần :
+Mở bài
+Diễn biến +Kết thúc
-2 HS nối tiếp nhau đọc BT2 .-Cả lớp đọc thầm BT , suy nghĩ và làm BT .
3-Củng cố , dặn dị
-GV nhận xét tiết học .
-Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV sau bằng cách đọc trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hành động .
LUYỆN TỪ VÀ CÂUNối các vế câu ghép Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ
*Ngày soạn:………./……./ 200 Ngày dạy:……/……./ 200
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện tương phản .
2. Biết tạo ra câu ghép thể hiện tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ , thêm vế câu thích hợp vàomchỗ trống , thay đổi vị trí của các vế câu .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- 3,4 tờ giấy khổ to để HS làm BT2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :
-HS làm nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT)-KQ ; làm lại BT1,2 tiết trước .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp .
2-Phần nhận xét
Bài tập 1
+Câu ghép : Tuy bốn mùa là vậy , nhưng
mỗi mùa Hạ Long lại cĩ những nét riêng biệt , hấp dẫn lịng người .
+Cách nối các vế câu ghép : Cĩ 2 vế ca76u được nối vối nhau bằng quan hệ từ Tuy . . . nhưng . . . .
-HS đọc yêu cầu BT1 . Cả lớp theo dõi trong SGK .
-HS làm việc độc lập .
Bài tập 2
-Gợi ý : Tự đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản .
-Lời giải : VD :
+Duø trời rất rét , chúng em vẫn đến
trường .
+Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài ậtp .
+Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cơ
giáo rất thương yêu chúng em .
+Mỗi mùa Hạ Long cĩ những nét riêng
biệt , hấp dẫn lịng người , tuy bốn mùa
của Hạ Long đều mang trên mình một màu xanh trường cửu .
-HS đọc đề bài . -Làm việc cá nhân :
3.Phần ghi nhớ -Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK . -2,3 HS nhắc lại , khơng nhìn sách .
4.Phần luyện tập
Bài tập 1 :
-Lời giải :
a)Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng
chúng / khơng thể ngăn cản các cháu học tập , vui tươi , đồn kết , tiến bộ .
b)Tuy rét / vẫn kéo dài , mùa xuân / đã
đến bên bờ sơng Lương .
Bài tập 2 :
-VD :
+Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối
trong vườn nhà em vẫn xanh tươi .
+Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân
quê em khơng lo lắng .
+Mặc dù mặt trời đã đứng bĩng nhưng
các bác nơng dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng .
+ Tuy trời đã sẫm tối nhưng các bác
nơng dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài tập 3 :
-Lời giải :
Mặc dù tên cướp / rất hung hăng , gian
xảo / nhưng cuối cùng hắn/ phải đưa
tay vào cịng số 8 .
-Tính khơi hài của mẩu chuyện vui Chủ
ngữ ở đâu ?
-HS làm bài .
-HS đọc yêu cầu đề bài . -Hs làm bài .
-HS đọc yêu cầu đề bài . -Hs làm bài .
-Đáng lẽ phải trả lời : CNcủa vế thứ
nhất là tên cướp , CNcủa vế thứ hai là
hắn thì bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cơ
giáo , trả lời : Chủ ngữ nghĩa là tên cướp đang ở trong nhà giam .
5-Củng cố , dặn dị
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS kể lại mẩu chuện vui Chủ ngữ
ở đâu ? cho người thân nghe .