- Nêu cách cộng trừ hai phân só cùng mẫu số và khác mẫu số.
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói
- HS tìm một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất n- ớc. Biết sắp xếp các sự có thực thành một câu chuyện . Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể truyện tự nhiên , chân thực.
2. Rèn kỹ năng nghe.
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
HS kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đợc đọc về các anh hùng, danh nhân của nớc ta.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
b.Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- HS phân tích đề. GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê h ơng , đất n ớc.
- GV nhắc HS lu ý: câu chuyện em kể không phải là chuyện em đọc trên sách báo; mà phải là những câu chuyện en đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh; đó cũngcó thể là câu chuyện của chính em.
c. Gợi ý kể chuyện
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- GV nhắc HS lu ý vễ 2 cách kể chuyện trong Gợi ý 3:
+, Kể câu chuyện có mở đầu, kết thúc.
+, Giới thiệu ngời có việc làm tốt : Ngời ấy là ai? Ngời ấy có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của ngời ấy?
- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình định kể.
d. HS thực hành kể chuyện
* Kể chuyện theo cặp
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, uốn nắn. * Thi kể chuyện trớc lớp:
GV gọi đại diện các nhóm lên thi kể. Các nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện.