II. Địa điểm, phơng tiện
Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức đã mở cho phong trào Cần Vơng ( 1885- 1896).
- Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.
II.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào? - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Thờng Tộ ? - GV cùng HS nhận xét cho điểm.
2.
Bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nớc ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Pa- tơ- nốt.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+,Hỏi: Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn?
+, Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? +, ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Húê? * Họat động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận vè các nhiệm vụ học tập. - Gợi ý trả lời:
+, Phái chủ hòa chủ trơng hòa với Pháp : phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp. +, Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
+, Tớng thuật lại diễn biến theo các ý: thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
+, Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
* Hoạt động3 : Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhấn mạnh thêm.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- Gv nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài.
- GV đặt câu hỏi: Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học.... mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vơng?
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau
Khoa học