Trong chương trỡnh này chỳng tụi đó trỡnh bày của việc triển khai quỏ trỡnh TNSP để đỏnh giỏ hiệu quả cũng như khẳng định tớnh khả thi của phương ỏn TN. Sau đõy là những vấn đề đạt được:
+ Toàn bộ đợt TNSP chỳng tụi đó TN ở 2 trường THPT, dự 24 giờ ở lớp 12, dạy 5 bài ở cỏc lớp TN và ĐC. Tụi đó biờn soạn 7 giỏo ỏn TN. Số lớp thực nghiệp sư phạm là 8. Tổng số HS tham gia 360 em. Số GV TN là 4, chấm tổng số bài kiểm tra là 720 bài
+ Những kết luận rỳt ra từ việc phõn tớch, xử lý kết quả TNSP.
Từ cỏc bảng số liệu và đường luỹ tớch ở trờn nhận thấy chất lượng nắm kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập của lớp TN cú tiến bộ hơn nhiều so với lớp ĐC, điều này thể hiện ở mấy điều sau:
- Điểm trung bỡnh cộng của HS lớp TN qua cỏc bài kiểm tra cao hơn lớp ĐC.
- % HS đạt khỏ giỏi ở cỏc lớp TN cao hơn lớp ĐC, cũn % HS yếu kộm của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.
- Hệ số biến thiờn V của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.
- Đường luỹ tớch của lớp TN đều nằm phớa bờn phải đường luỹ tớch của lớp ĐC. Chứng tỏ chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
KẾT LUẬN
1. NHỮNG CễNG VIỆC ĐÃ LÀM
Trong quỏ trỡnh hỡnh thành đề tài, chỳng tụi đó giải quyết cỏc vấn đề
a. Nghiờn cứu cơ sở lý luận của đề tài
- Quỏ trỡnh dạy học và cỏc nguyờn tắc dạy học, cỏc PPDH truyền thống, cỏc PPDH theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học, mối quan hệ giữa cỏc PPDH;
- Nghiờn cứu chuõ̉n kiờ́n thức, kĩ năng của mụn Hoá học, của chương trình GDPT; - Lý thuyết về bài tập hoỏ học.
b. Tỡm hiểu tỡnh trạng sử dụng cỏc PPDH núi chung, vận dụng cỏc PPDH theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học núi riờng. hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học núi riờng.
c. Thiết kế 8 giỏo ỏn và hệ thống cõu hỏi và bài tập trờn cơ sở CKT và KN phần cỏc hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức cỏc hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học.
Toàn bộ đợt TNSP chỳng tụi đó tiến hành dự 24 giờ, đó biờn soạn được 8 giỏo ỏn TN sử dụng cỏc PPDH theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học, dạy 8 tiết tại 8 lớp ở 2 trường THPT thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Sau mỗi bài dạy đều cú cõu hỏi kiểm tra theo từng mức độ (TN 8 lớp với tổng số 360 HS, thuộc lớp TN và lớp ĐC). Số bài kiểm tra đó chấm là 720 bài
2. KẾT LUẬN
Từ những việc đó làm chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau
a. Những kết quả đó đạt được.
* Việc thiết kế bài giảng và lờn lớp dựa trờn CKT và KN đó làm cho cỏc giờ dạy nhẹ nhàng hơn, giảm được sự quỏ tải trong quỏ trỡnh dạy học.
* Hỡnh thức tổ chức dạy học mới đó gõy hứng thỳ và lụi cuốn cỏc hoạt động tham gia vào quỏ trỡnh tỡm kiếm kiến thức cả bề rộng và bề sõu. Từ đú chất lượng học tập của HS được nõng lờn rừ rệt cả diện đại trà và mũi nhọn.
*Việc thiết kế bài giảng theo hướng vận dụng cỏc PPDH theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học đó cú tỏc dụng phỏt triển cỏc năng lực nhận thức, tư duy sỏng tạo, kỹ năng thực hành và kỹ năng chuyển từ tư duy lý thuyết sang tư duy thực hành cho mọi đối tượng HS.
* Áp dụng cỏc PPDH theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học đó cú tỏc dụng lụi cuốn nhiều đối tượng HS vào quỏ trỡnh học tập, gõy hứng thỳ và tạo động cơ theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học cho HS trong học tập.
b. Khú khăn và thuận lợi khi ỏp dụng đề tài.
* Thuận lợi: Khi ỏp dụng cỏc PP học tập theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học, HS được hoạt động nhiều trong việc tiếp nhận tri thức, HS khụng bị gũ bú, tự do phỏt triển tư duy bài học, được trao đổi nhiều với bạn học, GV nờn rất được HS ủng hộ, HS học tập nhiệt tỡnh và đạt kết quả tốt.
* Khú khăn: GV phải hiểu rừ về cỏc PPDH theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học và sự kết hợp cỏc PPDH đú, từ đú mới xõy dựng cỏc bài soạn, cỏc bài tập và cõu hỏi.
Trước khi thực hiện dạy học thỡ GV phải phõn hoỏ trỡnh độ HS, phải nắm bắt rừ tỡnh hỡnh học tập cũng như cỏc đặc điểm tõm lý của cỏc em thỡ mới phõn loại được chớnh
xỏc, mới tỡm PPDH phự hợp đối tượng, đõy là một cụng việc khú khăn, cần sự kiờn trỡ, chịu khú của GV.
3. ĐỀ XUẤT
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và hoàn thành luận văn chỳng tụi thấy: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới PPDH núi chung và việc sử dụng cỏc PPDH theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học núi riờng, chỳng tụi cú một số đề xuất sau:
1. Sỏch giỏo khoa cần bổ sung thờm một số bài đọc thờm về thực tiễn như: ứng dụng, lịch sử hoỏ học, qui trỡnh sản xuất thực tế, hiện đại.
2. Cỏc cấp quản lớ giỏo dục cần quan tõm hơn nữa đến việc tăng cường cơ sở vật chất trường học, tạo điều kiện tốt để GV được học tập, vận dụng cỏc PPDH theo hướng hoạt động hoỏ nhận thức người học một cỏch thường xuyờn, cú hiệu quả. Tổ chức cỏc kỳ thi dạy giỏi, viết sỏng kiến kinh nghiệm, thiết kế cỏc bài giảng mẫu, nhõn rộng cỏc thành quả đạt được.
3. Cần tăng cường số lượng và chất lượng của cỏc bài tập theo cỏc mức độ nhận thức khỏc nhau để phỏt triển tư duy cho cỏc đối tượng HS.
4. Mở rộng việc nghiờn cứu PPDH chỳ ý tới hoạt động độc lập, tư duy sỏng tạo của HS.
Túm lại: Từ việc nghiờn cứu đề tài này chỳng tụi khẳng định hướng đi của đề tài là hoàn toàn đỳng đắn phự hợp với hướng đổi mới PPDH hiện nay.
Tỏc giả hy vọng rằng sau này sẽ tiếp tục nghiờn cứu và phỏt triển đề tài cả chiều rộng lẫn chiều sõu.
Cuối cựng do điều kiện thời gian cú hạn, việc thể hiện nội dung đề tài khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Tuy nhiờn mục đớch sư phạm mà đề tài đặt ra là đỳng đắn và thiết thực, nếu cú điều kiện cú thể tiến hành với cỏc phần học khỏc trong chương trỡnh với quy mụ rộng rói hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lờ Văn Năm. Dạy học nờu vấn đề. Lý thuyết và ứng dụng. NXB đại học quốc gia Hà Nội.2008
2. Nguyễn Ngọc Bảo, Phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học. Bộ giỏo dục -Vụ giỏo viờn - 1995 giỏo dục -Vụ giỏo viờn - 1995
3. Lưu Ngọc Biểu, Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn cốt cỏn THPT - Mụn Hoỏ học. 2006.
4. Phan Thanh Bỡnh. Đổi mới mạnh mẽ PPDH ở trường phổ thụng. NCGD số 2.
5. Nguyễn Cương. Một số biện phỏp phỏt triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học ở trường phổ thụng. Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH cỏc mụn KHTN ở trường THPT - ở trường phổ thụng. Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH cỏc mụn KHTN ở trường THPT - Hà Nội, 1995
6. Nguyễn Cương. Phương phỏp dạy hoỏ học và thớ nghiệm hoỏ học. NCBGD – 1999
7. Nguyễn Cương. Phương phỏp dạy hoỏ học ở trường phổ thụng và đại học. Một số vấn đề cơ bản.. NCBGD - 1999 bản.. NCBGD - 1999
8. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lờ Văn Năm, Hoàng Văn Cụi, Trịnh Văn Biểu, Đào Văn Hạnh.” Thực trạng về phương phỏp dạy học hoỏ học ở cỏc trường THPT”(Kỷ yếu Biểu, Đào Văn Hạnh.” Thực trạng về phương phỏp dạy học hoỏ học ở cỏc trường THPT”(Kỷ yếu hội thảo khoa học: đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoỏ người học). ĐHSP-ĐHQG, Hà Nội - 1995.
9. Nguyễn Thị Sửu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bắc, Ngụ Uyờn Minh. Dạy học theo CKT KN mụn Hoỏ học- lớp 12. NXB ĐHSP 2009. Hoỏ học- lớp 12. NXB ĐHSP 2009.
10. Đặng Thị Oanh, Vũ Anh Tuấn, Cao Thị Thặng, Nguyễn Hải Chõu. Hướng dẫn thực hiện CKT, KN mụn Hoỏ học- lớp 12. NXB Giỏo dục Việt Nam2009. KN mụn Hoỏ học- lớp 12. NXB Giỏo dục Việt Nam2009.
11. Vụ Giỏo dục Trung học: Tài liệu tập huấn giỏo viờn – Dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ theo CKT, KN trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng 2010. trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng 2010.
12. Cao Cự Giỏc - Tuyển tập bài giảng hoỏ học hữu cơ - NXB ĐH sư phạm
13. Cao Cự Giỏc. Bài tập lớ thuyết và thực nghiệm hoỏ học tậpII -Hoỏ hữu cơ. NXBGD - Hà Nội , 2003 2003
14. Phạm Văn Hoan - Tuyển tập cỏc bài tập hoỏ học trung học phổ thụng NXB giỏo dục
15. Khavlamop I.F. Phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh như thế nào ? tập I, tập II. NXB GD- Hà Nội , 1988 - 1989 GD- Hà Nội , 1988 - 1989
16. Lờ Văn Năm. Sử dụng bài tập phõn hoỏ trong dạy học nờu vấn đề bộ mụn hoỏ học. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia định hướng phỏt triển hoỏ học Việt Nam về lĩnh vực giỏo dục và đào tạo. Hà Nội , thảo Quốc gia định hướng phỏt triển hoỏ học Việt Nam về lĩnh vực giỏo dục và đào tạo. Hà Nội , 4/2000.
17. Lờ Văn Năm . Tạo tỡnh huống cú vấn đề bằng cỏc thớ nghiệm cú biểu diễn trong giảng dạy hoỏ học. NCGD số 9 - 1997 học. NCGD số 9 - 1997
18. Lờ Văn Năm. Dạy học phõn hoỏ nờu vấn đề trong giảng dạy bộ mụn hoỏ học. Tạp chớ giỏo dục - số 11, năm 2004 số 11, năm 2004
19. Trần Trung Ninh - Nguyễn Xuõn Trường - 555 cõu hỏi trắc nghiệm hoỏ học - NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh gia Thành phố Hồ Chớ Minh
20. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cương. NXB trường quản lý giỏo dục TW - Hà Nội ,1992 1992
21. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuõn Trinh. Lý luận dạy học, tập 1. NXB GD - Hà Nội, 1982 Nội, 1982
22. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cương. NXB GD - Hà Nội 1994
23. Vũ Văn Tảo. Một số hướng đổi mới trong phương phỏp giỏo dục "dạy học giải quyết vấn đề".
Thụng tin khoa học giỏo dục - số 52
24. Nguyễn Xuõn Trường. Bài tập hoỏ học ở trường phổ thụng. NXB ĐHSP -Hà Nội, 2003
25. Nguyễn Thị Sửu, Lờ Văn Năm. Sử dụng thực nghiệm nờu vấn đề trong việc tớch cực hoỏ hoạt động dạy học hoỏ học ở trường phổ thụng. thụng bỏo khoa học ĐHSP, ĐHQG - Hà Nội, 1995 động dạy học hoỏ học ở trường phổ thụng. thụng bỏo khoa học ĐHSP, ĐHQG - Hà Nội, 1995 26. Lờ Xuõn Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Từ Vọng Nghi - Đỗ Đỡnh Róng - Cao Thị Thặng. Hoỏ học
12 nõng cao. NXBGD, 2008
27. Lờ Xuõn Trọng - Ngụ Ngọc An - Phạm Văn Hoan - Nguyễn Xuõn Trường. Bài tập Hoỏ học 12 nõng cao. NXBGD, 2008 nõng cao. NXBGD, 2008
28. Nguyễn Xuõn Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn THPT chu kỳ III - Hoỏ học. NXB ĐHSP Hà Nội. thường xuyờn cho giỏo viờn THPT chu kỳ III - Hoỏ học. NXB ĐHSP Hà Nội.
29. Đào Hữu Vinh. Hoỏ học sơ cấp cỏc bài tập chọn lọc - NXB Hà Nội
30. Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn - Thực hiện chương trỡnh SGK lớp 10, 11, 12.31. (Intel, Teach to the Future, 2004) 31. (Intel, Teach to the Future, 2004)
32. Nguyễn An Ninh (chủ biờn), Trịnh Hồng Mạnh và nhiều tỏc giả – Cấu trỳc đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ mụn Hoỏ học năm 2009. NXB Giỏo dục Việt Nam 2009. THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ mụn Hoỏ học năm 2009. NXB Giỏo dục Việt Nam 2009.
33. Nguyễn An Ninh (chủ biờn), Trịnh Hồng Mạnh và nhiều tỏc giả – Cấu trỳc đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ mụn Hoỏ học năm 2010. NXB Giỏo dục Việt Nam2010. THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ mụn Hoỏ học năm 2010. NXB Giỏo dục Việt Nam2010.
PHỤ LỤC