Cỏc hỡnh thức sử dụng cõu hỏ

Một phần của tài liệu Hoạt động hoá nhận thức của học sinh qua hệ thống bài giảng, dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng phần hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức (hoá học 12 nâng cao) (Trang 69 - 71)

- Về chuẩn KN:

c.Cỏc hỡnh thức sử dụng cõu hỏ

Cú nhiều hỡnh thức sử dụng cõu hỏi trờn lớp, giỏo viờn nờn lựa chọn cỏc hỡnh thức sao cho phự hợp với từng điều kiện cụ thể.

c.1. Sử dụng hệ thống cỏc cõu hỏi độc lập

Giỏo viờn đặt ra hệ thống gồm nhiều cõu hỏi riờng lẻ rồi chỉ định học sinh trả lời, mỗi học sinh trả lời một cõu. Tổ hợp cỏc cõu hỏi cựng với lời đỏp tương ứng là nguồn thụng tin truyền thụ cho cả lớp.

c.2 Sử dụng hệ thống cỏc cõu hỏi chớnh phụ

Giỏo viờn đặt ra một cõu hỏi chớnh, thường kốm theo những gợi ý, những hướng dẫn liờn quan đến cõu hỏi lớn đú. Sau đú lần lượt cho học sinh trả lời những ý nhỏ của cõu hỏi lớn. Người sau bổ sung và hoàn chỉnh thờm cõu trả lời của người trước cho đến khi tổ hợp được cỏc cõu trả lời đỳng và đủ lời giải tổng quỏt của cõu hỏi ban đầu.

c.3. Sử dụng hệ thống cỏc cõu hỏi nờu vấn đề để tranh luận

Giỏo viờn đặt ra cõu hỏi chớnh kốm theo những gợi ý tổ chức cho cả lớp tranh luận. Cõu hỏi này chứa đựng mõu thuẫn dưới dạng nghịch lý hoặc vạch ra nhiều hướng giải quyết phải lựa chọn. Học sinh đứng về hai phe đối lập tranh luận bỏc bỏ ý kiến của nhau. Giỏo viờn sẽ là người đưa ra những cõu hỏi phụ gợi ý hỗ trợ cho học sinh tự lực đi tới kết luận tổng quỏt.

c.4. Xử lý cỏc cõu hỏi chồi

Những giải phỏp với cõu hỏi chồi

- Chuyển cỏc cõu hỏi chồi sang phớa học sinh

- Giỏo viờn trực tiếp trả lời

- Khụng trả lời, từ chối một cỏch lịch sự.

Nờn hay khụng nờn trả lời cỏc cõu hỏi chồi ?

Khụng nờn trả lời cỏc cõu hỏi chồi khi:

- Ít liờn quan đến nội dung bài dạy

- Người hỏi thiếu thiện chớ, cố tỡnh gõy khú dễ

- Thời gian hạn hẹp

Nờn trả lời cỏc cõu hỏi chồi khi:

- Cú liờn quan nhiều đến nội dung bài dạy, nhất là cỏc vấn đề trọng tõm.

- Sự trả lời là cần thiết, cú lợi cho người học.

- Khụng bị ỏp lực về thời gian.

d. Những chỳ ý khi sử dụng cõu hỏi

Cõu hỏi phải vừa sức đối với học sinh, phự hợp với trỡnh độ và điều kiện học tập cũng như thời gian cho phộp. Cõu hỏi khụng quỏ khú, học sinh khụng thể trả lời được, hoặc quỏ dễ cú tớnh mỏch nước, khụng chỳ ý đến sự động nóo suy nghĩ của học sinh.

Cõu hỏi phải cú tớnh định hướng rừ ràng nhằm đỳng bản chất của vấn đề và trọng tõm bài giảng, khụng nờn chia nhỏ vấn đề bằng những cõu hỏi vụn vặt, mối liờn hệ của cỏc cõu hỏi khụng rừ dẫn đến việc rốn luyện khả năng khỏi quỏt húa cho học sinh hầu như khụng cũn nữa.

Cõu hỏi đặt ra phải ngắn gọn. Nờn trỏnh dựng những cõu hỏi mà học sinh trả lời đỳng hoặc sai mang tớnh chất đoỏn mũ.

Đặt cõu hỏi chứa đựng mõu thuẫn để kớch thớch hoạt động của học sinh khụng cú nghĩa trong bài giảng toàn bộ cõu hỏi giỏo viờn đặt ra đều cú vấn đề cần giải quyết. Điều này sẽ khiến cho học sinh căng thẳng. Do đú đụi khi giỏo viờn nờn sử dụng những cõu hỏi đơn giản mang tớnh tỏi hiện trong giảng dạy. Trong mỗi bài học cần cú một số lượng nhất định cõu hỏi kớch thớch trớ thụng minh và tư duy sỏng tạo của học sinh.

- Để kớch thớch sự tập trung chỳ ý của học sinh vào bài học, giỏo viờn thường mở đầu bài giảng bằng cỏch sử dụng những cõu hỏi đặt học sinh trước tỡnh huống cú vấn đề, cú thể là sự nghịch lý bế tắc, hoặc cõu hỏi về ứng dụng của cỏc đơn chất, hợp chất cú trong bài học, hoặc giỏo viờn cú thể kể một cõu chuyện húa học với kết thỳc mở đặt ra nhiều nghi vấn cho học sinh. Vớ dụ:

+Cỏc nguyờn tử làm thế nào để kết hợp với nhau tạo thành phõn tử trong khi lớp vỏ của chỳng là cỏc hạt mang điện õm lẽ ra phải đẩy nhau?

+Tại sao cỏc nguyờn tử khớ hiếm khụng kết hợp lại thành phõn tử và trơ về mặt húa học?

- Trong phần nội dung bài học, bờn cạnh biện phỏp thụng thường là truyền đạt kiến thức bằng cỏch “thụng bỏo” từng tớnh chất một giỏo viờn cú thể cho học sinh tự nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, sau đú giỏo viờn sẽ đưa ra những cõu hỏi tổng kết.

- Việc lựa chọn loại cõu hỏi phụ thuộc vào: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nội dung cụ thể của bài học;

+ Trỡnh độ hoạt động nhận thức của mỗi học sinh, mỗi lớp;

+ Tớnh liờn tục, logic của mỗi bài học;

+ Điều kiện thời gian cho phộp.

Một phần của tài liệu Hoạt động hoá nhận thức của học sinh qua hệ thống bài giảng, dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng phần hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức (hoá học 12 nâng cao) (Trang 69 - 71)