C 3H7OOH D 2H5OOH.
B. CH3CH2COOCH3 D H-COO-CH 2CH2CH3.
Cõu 12. Cho ancol X tỏc dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tớch hơi bằng thể tớch của 1,60 gam oxi (cựng to,P). Biết MX > MY. Cụng thức cấu tạo thu gọn của Z là
A. CH3COO-CH=CH2. C. H-COO-CH=CH-CH3.B. CH2=CH-COO-CH3 D. H-COO-CH2-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3 D. H-COO-CH2-CH=CH2.
Cõu 13. Cho cỏc cõu sau:
a) Chất bộo thuộc loại hợp chất este
b) Cỏc este khụng tan trong nước do nhẹ hơn nước
c) Cỏc este khụng tan trong nước do khụng cú liờn kết hidro với nước d) Khi đun chất bộo lỏng với hidro cú Ni xỳc tỏc thỡ thu được chất bộo rắn e) Chất bộo lỏng là cỏc triglixerit chứa gốc axit khụng no
Những cõu đỳng là:
A. a, d, e. B. a, b, d. C. a, c, d, e. D. a, b, c, e.
Cõu 14. Thu được glyxerol khi thủy phõn
A. Muối. B. Este đơn chức. C. Chất bộo. D. Etylaxetat.
Cõu 15. Đặc điểm của phản ứng thủy phõn lipit trong mụi trường axit là A. thuận nghịch. B. xà phũng húa.
C. khụng thuận nghịch. D. cho nhận electron.
Cõu 16. Để biến một số dầu thành mỡ (rắn), hoặc bơ nhõn tạo người ta thực hiện quỏ trỡnh
C. làm lạnh. D. xà phũng húa.
Cõu 17. Trong cơ thể, lipit bị oxi húa thành:
A. amoniac và cacbonic B. NH3, CO2, H2O. C. H2O và CO2. D. NH3 và H2O.
Cõu 18. Nhận định khụng đỳng là: Giữa lipit và este của ancol và axit đơn chức khỏc nhau về
A. gốc axit trong phõn tử.
B. gốc ancoltrong lipit cố định là glixerin. C. gốc axit trong lipit phải là gốc axit bộo. D. bản chất liờn kết trong phõn tử.
Cõu 19. Khi đun núng 2.225 kg chất bộo (tristearin) cú chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng glyxerol thu được là
A. 1,78 kg. B. 0,184 kg. C. 0,89 kg. D. 1,84 kg.
Cõu 20. Thể tớch H2 (đktc) cần để hidro húa hoàn toàn 1 tấn olein (triolein) nhờ chất xỳc tỏc Ni bằng A. 76018 lớt. B. 760,18 lớt. C. 7,6018 lớt. D. 7601,8 lớt. Đỏp ỏn phần: ESTE – LIPIT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C A B C D B C C A B D D C C A 16 17 18 19 20 A C B B A 3.2. CACBOHIĐRAT Cõu 1. Cacbohiđrat là A. hợp chất đa chức, cú cụng thức chung là Cn(H2O)m. B. hợp chất tạp chức, đa số cú cụng thức chung là Cn(H2O)m. C. hợp chất chứa nhiều nhúm hiđroxyl và nhúm cacboxyl. D. hợp chất chỉ cú nguồn gốc từ thực vật.
Cõu 2. Đồng phõn với glucozơ là
A. saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Mantozơ. D. Fructozơ.
Cõu 3. Qua nghiờn cứu phản ứng este hoỏ xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) cú
A. 5 nhúm hiđroxyl. C. 3 nhúm hiđroxyl. B. 4 nhúm hiđroxyl. D. 2 nhúm hiđroxyl.
Cõu 4. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đõy khụng dựng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ cú phản ứng trỏng bạc.
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-
D. Khi cú xỳc tỏc enzim, dung dịch glucozơ lờn men tạo ancol etylic.
Cõu 5. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là A. 85,5 gam. B. 171 gam. C. 342 gam. D. 684 gam.
Cõu 6. Mụ tả nào dưới đõy khụng đỳng với glucozơ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và cú vị ngọt.
B. Cú mặt trong hầu hết cỏc bộ phận của cõy, nhất là trong quả chớn. C. Cũn cú tờn gọi là đường nho.
D. Cú 0,1% trong mỏu người.
Cõu 7. Khi thuỷ phõn tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cựng là A. fructozơ. B. Glucozơ.
C. saccarozơ. D. Mantozơ.
Cõu 8. Chất tham gia phản ứng trỏng bạc là
A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Cõu 9. Cho cỏc chất riờng biệt sau: glucozơ; glixerol; etanol; anđehit axetic. Một thuốc thử được dựng để nhận biết là
A. Na kim loại. B. Nước brom.
C. Cu(OH)2 trong mụi trường kiềm. D. [ Ag(NH3)2]OH.
Cõu 10. Saccarozơ cú thể tỏc dụng với: A. H2/Ni, to; Cu(OH)2, đun núng.
B. Cu(OH)2, đun núng; CH3COOH /H2SO4 đặc, to. C. Cu(OH)2, đun núng; dung dịch AgNO3/NH3. D. H2/Ni, to ; CH3COOH /H2SO4 đặc, to.
Cõu 11. Để chứng minh glucozơ cú nhúm chức anđehit, cú thể dựng một trong ba phản ứng hoỏ học. Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng nào khụng chứng minh được nhúm chức anđehit của glucozơ?
A. Oxi hoỏ glucozơ bằng AgNO3/NH3.
B. Oxi hoỏ glucozơ bằng Cu(OH)2 đun núng. C. Lờn men glucozơ bằng xỳc tỏc enzim. D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to.
Cõu 12. Fructozơ khụng phản ứng với
A. H2/Ni, to. B. Cu(OH)2. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch brom.
Cõu 13. Phản ứng nào sau đõy chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A. Phản ứng với Cu(OH)2; đun núng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Phản ứng với H2/Ni, to.
D. Phản ứng với Na.
Cõu 14. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. Đều cú trong củ cải đường.
B. Đều tham gia phản ứng trỏng bạc.
C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh. D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”.
Cõu 15. Cõu nào đỳng trong cỏc cõu sau: Tinh bột và xenlulozơ khỏc nhau về A. Cụng thức phõn tử. B. tớnh tan trong nước lạnh.
C. Cấu trỳc phõn tử. D. phản ứng thuỷ phõn.
Cõu 16. Glucozơ khụng cú
A. Tớnh chất của nhúm anđehit. B. Tớnh chất poliancol.
C. Tham gia phản ứng thủy phõn. D. Tỏc dụng với CH3OH trong HMK.
Cõu 17. Glucozơ lờn men thành ancol etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tỏch ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lờn men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dựng bằng
A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam.
Cõu 18. Dựng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyờn chất cú thể điều chế được bao nhiờu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quỏ trỡnh sản xuất là 20%?
A. 0,75 tấn. B. 0,6 tấn. C. 0,5 tấn. D. 0, 85 tấn.
Cõu 19. Khử glucozơ bằng hiđro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dựng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. C. 22,5 gam. B. 1,44 gam. D. 14,4 gam.
Cõu 20. Tiến hành trỏng bạc hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ. Lượng kết tủa Ag hỡnh thành là A. 2,16 gam. C. 10,80 gam. B. 5,40 gam. D. 21,60 gam. Đỏp ỏn phần: CACBOHIĐRAT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B C D D B B C C C C D C B B C 16 17 18 19 20 D B C C C 3.3. AMIN Cõu 1. Cụng thức phõn tử C3H9N cú A. hai chất đồng phõn. B. bốn chất đồng phõn. C. ba chất đồng phõn. D. năm chất đồng phõn.
Cõu 2. Amin cú cấu tạo CH3- CH(CH3)- NH2. Tờn đỳng của amin là A. Propylamin. B. Đimetylamin.
C. Etylamin. D. Iso-Propylamin.
A. Amin được cấu thành bằng cỏch thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyờn tử cacbon liờn kết với nhúm amin.
C. Tựy thuộc cấu trỳc của gốc hiđrocacbon cú thể phõn biệt amin thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin cú từ hai nguyờn tử cacbon trong phõn tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phõn.
Cõu 4. Amin nào dưới đõy là amin bậc hai?
CH3 CH2 NH2A. A. CH3 CH CH3 B. NH2 CH3 NH C. CH3 CH3 N D. CH2 CH3 CH3
Cõu 5. Tờn gọi của amin nào sau đõy khụng đỳng? CH3 A. NH CH3 dimetylamin CH3 CH2 B. CH2NH2 propan-1-amin CH3 CH C. NH2 propylamin CH3 D. NH2 anilin
Cõu 6. Amin cú bốn đồng phõn cấu tạo là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.
Cõu 7. Phỏt biểu nào dưới đõy về tớnh chất vật lớ của amin là khụng đỳng? A. Metyl-, etyl-, dimetyl-, trimetylamin là những chất khớ, dễ tan trong nước. B. Cỏc amin khớ cú mựi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng, khú tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyờn tử cacbon trong phõn tử tăng.
Cõu 8. Cỏc giải thớch quan hệ cấu trỳc - tớnh chất nào sau khụng hợp lớ? A. Do cú cặp electron tự do trờn nguyờn tử N mà amin cú tớnh bazơ.
B. Do -NH2 đẩy electron nờn anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhõn thơm hơn và ưu tiờn vị trớ o-, p-.
D. Với amin RNH2, gốc R- hỳt electron làm tăng độ mạnh tớnh bazơ và ngược lại.
Cõu 9. Nhận xột nào dưới đõy khụng đỳng? A. Phenol là axit cũn anilin là bazơ.
B. Dung dịch phenol làm quỳ tớm hoỏ đỏ axit cũn cũn dung dịch anilin làm quỳ tớm hoỏ xanh.
C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom.
D. Phenol và anilin đều khú tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vũng no khi cộng với hidro.
Cõu 10. Sở dĩ anilin cú tớnh bazơ yếu hơn NH3 là do A. nhúm NH2 cũn một cặp electron chưa liờn kết.
B. nhúm NH2 cú tỏc dụng đẩy electron về phớa vũng benzen làm giảm mật độ electron của N.
C. gốc phenyl cú ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyờn tử N. D. phõn tử khối của anilin lớn hơn so với NH3.
Cõu 11. Dung dịch etylamin tỏc dụng được với dung dịch nước của A. NaOH. B. NH3.
C. NaMK. D. FeMK3 và H2SO4.
Cõu 12. Hợp chất nào dưới đõy cú tớnh bazơ yếu nhất?
A. Anilin. B. Metylamin.
C. Amoniac. D. Dimetylamin.
Cõu 13. Tớnh bazơ của cỏc chất tăng dần theo thứ tự: A. C6H5NH2; NH3;CH3NH2; (CH3)2NH.
B. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2.C. (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2. C. (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2. D. NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2.
Cõu 14. Phản ứng nào dưới đõy khụng thể hiện tớnh bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH-