Bộ cõu hỏi định hướng bài dạy của Intel [33]

Một phần của tài liệu Hoạt động hoá nhận thức của học sinh qua hệ thống bài giảng, dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng phần hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức (hoá học 12 nâng cao) (Trang 65 - 69)

- Về chuẩn KN:

b.6.Bộ cõu hỏi định hướng bài dạy của Intel [33]

b. Phõn loại cỏc cõu hỏi trong dạy học 1 Cõu hỏi tỏi hiện và cõu hỏi sỏng tạo

b.6.Bộ cõu hỏi định hướng bài dạy của Intel [33]

“Kiến thức của người tinh thụng được tổ chức… Kiến thức của họ khụng đơn giản chỉ là một dóy cỏc sự kiện và cụng thức liờn quan đến đối tượng mà thay vào đú, kiến thức của họ được tổ chức xung quanh những khỏi niệm cơ bản hoặc “những ý tưởng lớn”, cỏi mà hướng dẫn họ nghĩ về đối tượng.”

Bransford

Tại sao lại cần bộ cõu hỏi định hướng bài dạy?

Bộ cõu hỏi định hướng cho một bài học bao gồm cỏc cõu hỏi Khỏi quỏt, cõu hỏi Bài học và cõu hỏi Nội dung.

Khi soạn gớao ỏn, giỏo viờn cần xõy dựng bộ cõu hỏi định hướng bài dạy vỡ nú cú vai trũ rất quan trọng sau:

- Định hướng hoạt động cho giỏo viờn và học sinh vào những nội dung quan trọng. Trỏnh được tỡnh trạng trỡnh bày nụng cạn, hời hợt, ngoài chủ đớch.

- Giỳp giỏo viờn và học sinh đạt được cỏc mục tiờu dạy học.

- Dẫn dắt học sinh đến kiến thức. Giỳp học sinh học tập tốt hơn, nhanh hơn, thụng minh và sõu sắc hơn.

- Rốn kỹ năng tổ chức và sử dụng kiến thức.

- Rốn cho học sinh kỹ năng tư duy bậc cao, học sinh tư duy sõu hơn.

- Khơi dậy sự chỳ ý của học sinh. - Kớch thớch hứng thỳ học tập.

Cõu hỏi Khỏi quỏt, cõu hỏi Bài học và cõu hỏi Nội dung.

Cõu hỏi Khỏi quỏt Cõu hỏi Bài học Cõu hỏi Nội dung Đặc điểm - Cú phạm vi rất rộng, là những cõu hỏi mở, tập trung vào những vấn đề, mối quan tõm lớn (đó giải quyết hay

- Cũng là cõu hỏi mở nhưng bú hẹp trong một chủ đề hoặc bài học cụ thể - Thường gắn với - Là những cõu hỏi cụ thể trong một bài học.

- Chỳ trọng vào sự kiện hơn là giải thớch sự kiện.

cũn đang tranh cói) cú ý nghĩa xuyờn suốt cỏc lĩnh vực của mụn học và cú khi cả cỏc mụn học khỏc.

- Là cầu nối giữa cỏc mụn học, giữa mụn học và bài học. - Khụng cú một cõu trả lời hiển nhiờn “đỳng”. Khụng thể trả lời thoả đỏng bằng một cõu đơn giản. Vỡ vậy, học sinh được thử thỏch trong việc tỡm ra nhiều kết quả khỏc nhau. những nội dung bài học cụ thể. - Là cầu nối giữa mụn học và bài học.

- Khụng cú một cõu trả lời hiển nhiờn “đỳng”. Khụng thể trả lời thoả đỏng bằng một cõu đơn giản.

những kỹ năng tư duy bậc cao. - Thường cú những cõu trả lời “đỳng”, rừ ràng, chớnh xỏc. Tỏc dụng - Chỉ ra sự phức tạp và phong phỳ của vấn đề, dẫn đến những cõu hỏi quan trọng khỏc.

- Phỏt triển trớ tưởng tượng và tạo mối liờn hệ giữa cỏc mụn học, giữa mụn học với kiến thức và ý tưởng của học sinh.

- Giỳp giỏo viờn tập trung vào cỏc khớa cạnh quan trọng của bài học. - Những cõu hỏi Bài học hướng tới cỏc trỡnh độ khỏc nhau cú thể hỗ trợ và phỏt triển một cõu hỏi Khỏi quỏt. Chỳng được thiết kế để làm rừ, khai

- Trực tiếp hỗ trợ những CKT và mục tiờu học tập

- Nhiều cõu hỏi Nội dung hỗ trợ và phỏt triển một cõu hỏi Bài học hay cõu hỏi Khỏi quỏt.

- Khuyến khớch thảo luận và nghiờn cứu chuyờn sõu. Gợi mở sự nghiờn cứu chứ khụng dẫn đến những kết luận sớm. - Đặt nền tảng cho cỏc cõu hỏi Bài học và cõu hỏi Nội dung.

thỏc cỏc khớa cạnh của cõu hỏi Khỏi quỏt thụng qua chủ đề của bài học.

- Đặt nền tảng cho cỏc cõu hỏi Nội dung. Vớ dụ (với bài Oxi lớp 10) - Làm thế nào để chỳng ta cú cuộc sống tốt đẹp hơn? - Sinh vật tồn tại và phỏt triển như thế nào? - Em biết gỡ về oxi? - Oxi quan trọng như thế nào?

- So sỏnh cấu tạo của oxi và ozon?

- Tớnh chất vật lý của oxi? - Vai trũ cuả oxi trong cuộc sống?

- Oxi hay ozụn cú tớnh oxi hoỏ mạnh hơn?

- Ứng dụng của oxi, ozon? - Ai là người đầu tiờn đó phỏt hiện ra oxi ?

Một số chỳ ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Sự khỏc nhau giữa cõu hỏi Khỏi quỏt hay cõu hỏi Bài học khụng quỏ rừ ràng. Chỳng cú những điểm chung sau đõy:

- Hướng vào trọng tõm của mụn học. Định hướng vào cỏc ý quan trọng và xuyờn suốt.

- Phản ỏnh cỏc mức ưu tiờn về khỏi niệm.

- Khơi dậy những cõu hỏi quan trọng xuyờn qua nội dung

- Khuyến khớch và duy trỡ hứng thỳ của học sinh.

- Khụng chỉ cú một cõu trả lời hiển nhiờn “đỳng”.

- Thường bắt đầu bằng Vỡ sao ..., Thế nào ..., Tại sao ... (trong khi cỏc cõu hỏi Nội dung thường bắt đầu bằng Cỏi gỡ ..., Ai ..., Khi nào ...)

2. Tuỳ thuộc vào tỡnh huống và cỏch sử dụng, một cõu hỏi cú thể là cõu hỏi Khỏi quỏt hay cõu hỏi Bài học. Vớ dụ “Mõu thuẫn tạo ra thay đổi như thế nào?” cú thể được sử dụng như cõu hỏi Khỏi quỏt hay cõu hỏi Bài học:

- Nú cú thể là cõu hỏi Khỏi quỏt nếu nú được dựng như cõu hỏi định hướng lõu dài cả năm với cỏc lớp khoa học xó hội và cú thể bao gồm những chủ đề như Cuộc cỏch mạng cụng nghiệp, Chiến tranh thế giới thứ II …

- Nú cũng cú thể là cõu hỏi Khỏi quỏt nếu nú được sử dụng ở cỏc lớp liờn mụn như Ngụn ngữ/cỏc lớp khoa học xó hội cựng thảo luận về cỏc khớa cạnh khỏc nhau của cõu hỏi.

- Nú cú thể là cõu hỏi Bài học nếu nú chỉ được sử dụng trong một bài cụ thể như “Sự tiến hoỏ” chẳng hạn.

3. Cõu hỏi Khỏi quỏt lý giải và tập trung vào quỏ trỡnh tiếp thu cỏc sự kiện và chủ đề trong phạm vi một dự ỏn hoặc khúa học. Cõu hỏi Khỏi quỏt được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn, mới xem cú cảm giỏc là tựy tiện hoặc khụng liờn quan. Cõu hỏi Khỏi quỏt cần hấp dẫn, thớch hợp với lứa tuổi và vốn ngụn ngữ của học sinh. Chỳ ý trỏnh những cõu hỏi Khỏi quỏt quỏ tổng quỏt, trừu tượng, khú tiếp cận đối với học sinh.

4. Nhiều cõu hỏi Bài học hỗ trợ một cõu hỏi Khỏi quỏt. Nhiều cõu hỏi Bài học trong một khúa học cú thể khỏm phỏ ra nhiều khớa cạnh khỏc nhau của cỏc cõu hỏi Khỏi quỏt. Cỏc nhúm giỏo viờn của nhiều mụn học khỏc nhau cú thể sử dụng cỏc cõu hỏi Bàỡ học của mỡnh để hỗ trợ một cõu hỏi Khỏi quỏt chung, thống nhất.

5. Khi xõy dựng bộ cõu hỏi định hướng bài dạy giỏo viờn cần tập trung vào cỏc cõu hỏi được cỏc nhà khoa học quan tõm thường xuyờn trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử nhõn loại, cỏc cõu hỏi được học sinh quan tõm.

- Hóy bắt đầu…đừng lo ngại về cỏch thức và ngụn ngữ. Chỳ trọng vào cỏch tư duy tập thể.

- Suy nghĩ về cỏc cõu hỏi học sinh sẽ hỏi khi bạn dạy bài này và chỳ trọng vào việc làm sao để cuốn hỳt học sinh.

- Tỡm xem điều gỡ làm cho học sinh ghi nhớ từ bài học này trong vũng 5 năm nữa.

- Bạn cú thể viết cõu hỏi như một mệnh đề trước, sau đú phỏt triển nú thành cõu hỏi.

- Nếu cần, trước hết hóy viết cõu hỏi bằng ngụn ngữ “người lớn” để diễn đạt được nội dung chớnh, sau đú viết lại bằng ngụn ngữ “học trũ”.

- Đảm bảo rằng mọi cõu hỏi, kể cả cỏc cõu hỏi bài học, cú nhiều hơn một cõu trả lời hiển nhiờn “đỳng” - nhằm phỏt triển kỹ năng tư duy mức cao.

- Luụn hỏi lại “Vậy thỡ sao?” mỗi khi học sinh hỏi giỏo viờn.

- Sau khi làm việc tập thể, nờn trao đổi cỏc cõu hỏi của mỡnh với một số đồng nghiệp và thu thập ý kiến nhằm xem xột cỏc cõu hỏi đú.

- Liờn tục xem xột và cải tiến cỏc cõu hỏi trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng hồ sơ bài giảng.

Một phần của tài liệu Hoạt động hoá nhận thức của học sinh qua hệ thống bài giảng, dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng phần hợp chất hữu cơ đơn chức, đa chức, tạp chức (hoá học 12 nâng cao) (Trang 65 - 69)